Bài 1:Thuốc tím có phân tử khối là 158 đ.v.C.Trong phân tử thuốc tím gồm 1 nguyên tử K,1 nguyên tử Mn,X nguyên tử O. Tìm x? Bài 2:Hợp chất X gồm có 2

By Eloise

Bài 1:Thuốc tím có phân tử khối là 158 đ.v.C.Trong phân tử thuốc tím gồm 1 nguyên tử K,1 nguyên tử Mn,X nguyên tử O. Tìm x?
Bài 2:Hợp chất X gồm có 2 nguyên tố là C và H,có nguyên tử khối là 58. Trong đó % khối lượng C là 82,76%.Tìm số nguyên tử C VÀ H trong X?
Bài 3:
a)Hòa tan muối ăn vào nước, tại sao không thấy muối ăn đâu?
b)Hỗn hợp nước muối gồm có mấy loại phân tử?
c)Số phân tử trong 1 cân nước lỏng có nhiều hơn trong số phân tử của 1 cân hơi nước không?
d)Tại sao khi đun nước lỏng, ta thấy thể tích tăng lên 1 chút
e)Lưu huỳnh là chất có thể gây bỏng cho người nên không được dùng trong phòng thí nghiệm đúng hay sai?

0 bình luận về “Bài 1:Thuốc tím có phân tử khối là 158 đ.v.C.Trong phân tử thuốc tím gồm 1 nguyên tử K,1 nguyên tử Mn,X nguyên tử O. Tìm x? Bài 2:Hợp chất X gồm có 2”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     1)

    Gọi a, b là số chỉ của nguyên tử K và Mn

    Ta có: 39×a+55×b+16×x=158

              39×1+55×1+16×x=158

                                          x=(158-39-55)÷16

                                          x=4

    Vậy có 4 nguyên tử O trong phân tử thuốc tím.

    2)

    Ta có: $m_{C}$ =82,76%×58=48(đ.v.C)

          =>Có số nguyên tử C là: 48÷16=4

    Lại có:$m_{H}$ =58-48=10

          =>Có số nguyên tử H là:10÷1=10

    Vậy có 4 nguyên tử C và 10 nguyên tử H trong X

    3)

    a, Vì muối ăn bị biến đổi hình dạng thành những hạt nhỏ hơn chen vào những khoảng trống nên ta ko thấy

    b,Hỗn hợp nc muối gồm 2 loại phân tử là: Nước và muối

    c,Vì số mol của 2 phân tử bằng nhau nên số phân tử bằng nhau

    e, Ở điều kiện thường lưu huỳnh ở dạng rắn ko gây bỏng nên nhận định đó là sai

    Trả lời
  2. Câu 1:

    Gọi CTHH thuốc tím là $KMnO_x$

    Phân tử khối 158.

    $\Rightarrow 39+55+16.x=158$

    $\Leftrightarrow x=4$

    Câu 2:

    Xét 1 phân tử hợp chất nặng 58 đvC.

    $m_C=58.82,76\%=48(đvC)=12.4$

    $\Rightarrow$ có 4 nguyên tử C 

    $m_H=58-48=10(đvC)=10.1$

    $\Rightarrow$ có 10 nguyên tử H

     Vậy CTHH hợp chất là $C_4H_{10}$

    Câu 3:

    a, Các phân tử muối ăn sau khi hoà tan đã chen vào khoảng trống giữa các phân tử nước nên không thấy muối ăn đâu. 

    b, Hỗn hợp nước muối gồm 2 loại phân tử: muối và nước. 

    c, 1 cân hơi nước hay 1 cân nước lỏng đều có số mol bằng nhau, do đó số phân tử là như nhau. 

    d, Khi đun nước lỏng, nước nở ra vì nhiệt do khoảng cách giữa các phân tử tăng, nước chuyển động nhiệt nhanh nên thể tích tăng. 

    e, Sai. Lưu huỳnh ở thể rắn ở điều kiện thường, không gây bỏng. Lưu huỳnh được dùng rộng rãi trong phòng thí nghiệm.

    Trả lời

Viết một bình luận