Bài 2: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn mùn sau: Na2O,MgO,CaO,P2O5 Bài 3: Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% a/T

Bài 2: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn mùn sau: Na2O,MgO,CaO,P2O5
Bài 3: Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%
a/Tính thể tích chất khí thu đc ở đktc
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
c/Tính nồng độ phần trăm trên cho nồng độ mol/lít của dung dịch mới thu đc
Bài 4: Cho 31(g) oxit kim loại A vào nước, thu đc 40(g) bazơ.A là kim loại nào?

0 bình luận về “Bài 2: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn mùn sau: Na2O,MgO,CaO,P2O5 Bài 3: Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% a/T”

  1. Đáp án:

     Bài 3: 

    a) 4,48 lít

    b) 100 g

    c) 22,92%

    Bài 4: $Na$

    Giải thích các bước giải:

     Bài 2: 

    – Hòa tan 4 chất rắn vào nước:

    + Không tan trong nước: $MgO$

    + Tan hoàn toàn trong nước: $N{a_2}O;CaO;{P_2}{O_5}$

    $N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH$

    $CaO + {H_2}O \to Ca{(OH)_2}$

    ${P_2}{O_5} + 3{H_2}O \to 2{H_3}P{O_4}$

    – Nhúng quỳ tím vào các dung dịch vừa thu được:

    + quỳ tím chuyển đỏ: ${P_2}{O_5}$

    + Quỳ tím chuyển xanh: $N{a_2}O;CaO$

    – Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với $N{a_2}C{O_3}$

    + Kết tủa trắng: $CaO$

    + Không hiện tượng: $N{a_2}O$

    $Ca{(OH)_2} + N{a_2}C{O_3} \to CaC{O_3} + 2NaOH$

    Bài 3: 

    a) ${n_{Fe}} = \dfrac{{11,2}}{{56}} = 0,2mol$

    $Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}$

    $ \Rightarrow {n_{{H_2}}} = {n_{Fe}} = 0,2mol \Rightarrow {V_{{H_2}}} = 0,2.22,4 = 4,48(l)$

    b) ${n_{HCl}} = 2{n_{Fe}} = 0,4mol$

    $ \Rightarrow {m_{ddHCl}} = \dfrac{{0,4.36,5}}{{14,6\% }} = 100g$

    c) Bảo toàn khối lượng: ${m_{Fe}} + {m_{ddHCl}} = {m_{ddsau}} + {m_{{H_2}}}$

    $ \Rightarrow {m_{ddsau}} = 11,2 + 100 – 0,2.2 = 110,8g$

    Ta có: ${n_{FeC{l_2}}} = {n_{Fe}} = 0,2mol \Rightarrow {m_{FeC{l_2}}} = 25,4g$

    $ \to C{\% _{FeC{l_2}}} = \dfrac{{25,4}}{{110,8}}.100\%  = 22,92\% $

    Bài 4: 

    Gọi oxit kim loại A là ${A_2}{O_n}$

    ${A_2}{O_n} + n{H_2}O \to 2A{(OH)_n}$

    Theo pt: 

    ${n_{{A_2}{O_n}}} = \dfrac{1}{2}{n_{A{{(OH)}_n}}} \Rightarrow \dfrac{{31}}{{2A + 16n}} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{{40}}{{A + 17n}} \Rightarrow A = 23n$

    ⇒ n = 1; A = 23

    ⇒ A là $Na$

    Bình luận

Viết một bình luận