Bài 22 – Tình hình thế giới trong năm 1945 có gì thay đổi? Tình hình Đông Dương lúc này như thế nào? – Thời gian nào Nhật đảo chính Pháp? – Sau khi l

By Everleigh

Bài 22
– Tình hình thế giới trong năm 1945 có gì thay đổi? Tình hình Đông Dương lúc này như thế nào?
– Thời gian nào Nhật đảo chính Pháp?
– Sau khi lên nắm quyền, Nhật có thái độ và hành động như thế nào?
– Hội nghị Ban thường vụ Trung Ương Đảng (3/1945) đã chủ trương như thế nào?
Bài 23
– Tình hình thế giới và trong nước vào năm 1945 như thế nào? Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương gì?
– Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền? Em có suy nghĩ gì về chủ trương của Đảng trong thời điểm này?
– Từ sau ngày Nhật đảo chính Pháp, không khí cách mạng ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
– Trong không khí cách mạng sục sôi vào năm 1945, bài hát nào đã được ra đời?
– Sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
– Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?

0 bình luận về “Bài 22 – Tình hình thế giới trong năm 1945 có gì thay đổi? Tình hình Đông Dương lúc này như thế nào? – Thời gian nào Nhật đảo chính Pháp? – Sau khi l”

  1. Chiến tranh Đông Dương hoặc đối với chiến tranh Việt Nam cũng có thể gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất là cuộc chiến diễn ra tại 3 nước Đông Dương bao gồm Việt NamLào và Campuchia, giữa 1 bên là quân viễn chinh Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt NamVương quốc LàoVương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.

    Trả lời

Viết một bình luận