Bài 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí không màu sau: HCl, CO2, O2, O3

By Madeline

Bài 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí không màu sau: HCl, CO2, O2, O3

0 bình luận về “Bài 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí không màu sau: HCl, CO2, O2, O3”

  1. Đáp án:

    – Thử các chất khí bằng quỳ tìm ẩm, phân biệt 2 nhóm :

     + HCl và CO2 hóa đỏ ( hồng ) – Nhóm I

     + O2 và O3 không có hiện tượng – Nhóm II

    \[CO_2+H_2O\rightleftharpoons H_2CO_3\]

    – Dẫn nhóm I qua dung dịch nước vôi trong dư, nhận ra CO2 vì xuất hiện kết tủa

    \[CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3(↓)+H_2O\]

     + Mẫu còn lại của nhóm I là HCl

    – Dẫn các khí nhóm II qua dung dịch KI có hồi tinh bột, nhận ra O3 vì dung dịch chuyển xanh tím.

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     Quỳ tím ẩm, nước vôi trong và dung dịch Kl có hồ tinh bột

    Giải thích các bước giải:

     Dùng quỳ tím ẩm có thể nhận ra HCl và Co2 (do quỳ tím ẩm hoá đỏ)

     Dùng nước vôi trong nhận ra Co2 (pt tự viết nha)

     Dùng Kl có hồ tinh bột nhận ra O3 (màu xanh đặc trưng)

    Trả lời

Viết một bình luận