Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Toán ở tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập: + Lựa chọn một chủ đề/bài

Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Toán ở tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Lựa chọn một chủ đề/bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Toán.
+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.
+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.
+ Trình bày bằng dạng văn bản.
+ Nộp tập tin Kế hoạch bài dạy.

0 bình luận về “Bài tập cuối khoá: Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH của một chủ đề/bài học trong môn Toán ở tiểu học. Hướng dẫn làm bài tập: + Lựa chọn một chủ đề/bài”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    *Cấu trúc môn Toán lớp 1 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018:

    – Có 2 mạch kiến thức: Số và phép tính; Hình học và Đo lường.

    – Không có mạch riêng về Giải toán có lời văn. Nội dung này được tích hợp, lồng ghép trong quá trình dạy học các mạch kiến thức trên.

    – Thêm nội dung Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

    * Nội dung môn Toán lớp 1 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018:

    Chương trình môn Toán lớp 1 là một bộ phận của Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong Thông tư số 32/BGD&ĐT ngày 26/12/2018.

    Chương trình được thiết kế để dạy học năm ngày trong một tuần, hai buổi trong một ngày. Thời lượng tối thiểu để dạy học Toán ở lớp 1 và 3 tiết học mỗi tuần lễ; mỗi tiết học kéo dài trong 35 phút

    Trong đó, thời lượng dạy học Số và các phép tính là 80% tương đương 84 tiết; Hình học và Đo lường là 15% tương đương 16 tiết; Hoạt động thực hành và trải nghiệm là 5% tương đương 5 tiết.

    Số tiết toán trong 1 tuần: 3 tiết

    Số tiết cả năm học (35 tuần): 105 tiết

    Nội dung chương trình môn Toán lớp 1 bao gồm hai mạch kiến thức: Số và phép tính; Hình học và đo lường và Hoạt động thực hành và trải nghiệm

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    ể áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giáo viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị

    PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

    Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

    Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

    + Lựa chọn một bài học trong chương trình GDPT 2018 – môn Ngữ Văn: Bài học truyền thuyết – Ngữ kiệu THÁNH GIÓNG – thời lượng 2 tiết.

    + Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL, dạy học hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy, dạy học giải quyết vấn đề, trò chơi.

    + Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

    GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ phù hợp với hoạt động. Vì nó giúp hình thành và phát triển năng lực HS. Đó là điểm mới khác so với phương pháp cũ.

    Bình luận

Viết một bình luận