KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Bản thân em có đánh giá như thế nào đối với chiến lược toàn cầu của Mỹ
By Ariana
Bản thân em có đánh giá như thế nào đối với chiến lược toàn cầu của Mỹ
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Mỹ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược đó được thực hiện qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi các học thuyết khác nhau.
Những mục tiêu cơ bản trong chiến lược toàn cầu của Mỹ là:
– Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
– Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế
– Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mỹ.
Mỹ đã triển khai chiến lược toàn cầu thông qua nhiều học thuyết cụ thể qua các giai đoạn như: học thuyết Truman với chiến lược “ngăn chặn”; học thuyết Aixenhao và chiến lược “trả đũa ào ạt”; học thuyết Kennơdi với chiến lược “phản ứng linh hoạt”; học thuyết Nicxon với chiến lược “ngăn đe trên thực tế”; học thuyết Rigân với chiến lược “đối đầu trực tiếp”, chạy đua vũ trang; Bilclinton triển khai chiến lược “cam kết và mở rộng”,….
Tuy nhiên, sau hàng loạt những nỗ lực, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ vẫn không thể thực hiện được. Thay vào đó là sự vươn lên mạnh mẽ của các nền kinh tế mới trên thế giới hiện nay như: Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu,… Tạo nên cục diện thế giới mới theo hướng đa cực, nhiều trung tâm.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Mỹ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược đó được thực hiện qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi các học thuyết khác nhau.
Những mục tiêu cơ bản trong chiến lược toàn cầu của Mỹ là:
– Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
– Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế
– Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mỹ.
Mỹ đã triển khai chiến lược toàn cầu thông qua nhiều học thuyết cụ thể qua các giai đoạn như: học thuyết Truman với chiến lược “ngăn chặn”; học thuyết Aixenhao và chiến lược “trả đũa ào ạt”; học thuyết Kennơdi với chiến lược “phản ứng linh hoạt”; học thuyết Nicxon với chiến lược “ngăn đe trên thực tế”; học thuyết Rigân với chiến lược “đối đầu trực tiếp”, chạy đua vũ trang; Bilclinton triển khai chiến lược “cam kết và mở rộng”,….
Tuy nhiên, sau hàng loạt những nỗ lực, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ vẫn không thể thực hiện được. Thay vào đó là sự vươn lên mạnh mẽ của các nền kinh tế mới trên thế giới hiện nay như: Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu,… Tạo nên cục diện thế giới mới theo hướng đa cực, nhiều trung tâm.