C1 : Em hãy nêu những nét lớn về tình hình văn hóa Chăm – pa ( thế kỉ 9 -> thế kỉ 10 ) C2 : hãy nêu tên 10 anh hùng tiêu biểu đã có công dâng cao lá

By Gabriella

C1 : Em hãy nêu những nét lớn về tình hình văn hóa Chăm – pa ( thế kỉ 9 -> thế kỉ 10 )
C2 : hãy nêu tên 10 anh hùng tiêu biểu đã có công dâng cao lá cờ
C3 : Diễn biến của cuộc chiến thắng Bạch Đằng
C4 : Hãy nêu cách đánh giặc độc đáo của nhân dân trong cuộc chiến thắng Bạch Đằng

0 bình luận về “C1 : Em hãy nêu những nét lớn về tình hình văn hóa Chăm – pa ( thế kỉ 9 -> thế kỉ 10 ) C2 : hãy nêu tên 10 anh hùng tiêu biểu đã có công dâng cao lá”

  1. C1:

    – Về văn hóa:

         + Thế kỉ IV có chữ viết từ chữ Phạn của Ấn Độ

         + Cư dân Cham-pa theo Balamon giáo và Phật giáo

         + Người Chăm có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

    C2:

    Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc như: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,…

    C3:

     Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

    – Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

    – Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

    – Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.

    – Vua Nam Hán được tin bại trận trên sông Bạch Đằng , con trai là Hoằng Tháo bị chết, đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

    – Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

    C4:

     – Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
     – Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống

    Trả lời
  2. 1 theo đạo bà la môn và đạo phật, có tục ăn trầu và ở nhà sàn, khi chết thì hỏa táng và bỏ vào bình hoặc lọ gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển.

    làm gốm, cướp biển, trồng lúa nước, buôn bán nô lệ, ….

    2 HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, NGÔ QUYỀN, LÍ BÍ,  MAI THÚC LOAN, KHÚC THỪA DỤ, DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ, PHÙNG HƯNG, NGUYỄN HỆU,

    3 CUỐI NĂM 938, ĐOàn thuyền NAM HÁN do LƯU HOÀNG THáo CHỈ Huy tiến vào cửa biển nước ta

    ối năm 938 đoàn thuyền chiến của nam hán do lưu hoằng tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

    Khi nước triều lên ngô quyền cho 1 toán thuyền nhẹ ra nhử địch vào cửa sông nơi có bãi cọc ngầm.

    Khi nước triều rút bãi cọc ngầm nhô lên ,quân ta từ thượng lưu đánh xuống ,quân mai phục 2 bên bờ đánh tạt ngang.

    4 là: tận dụng thủy triều, cắm cọc nhử giặc.

    Trả lời

Viết một bình luận