•Các tiền bối giúp với ạ¥•¥ 78.4g hỗn hợp CuO và một oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1 khử hỗn hợp bằng CuO dư ở nhiệt độ cao rồi hòa t

By Kennedy

•Các tiền bối giúp với ạ¥•¥
78.4g hỗn hợp CuO và một oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1 khử hỗn hợp bằng CuO dư ở nhiệt độ cao rồi hòa tan sản phẩm bằng dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được 12,8 gam chất rắn không tan Phần 2 hòa tan trong dung dịch HCL thấy vừa hết 43,80 g HCl biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
•a) Viết cácphương trình phản ứng. Tính %m các chất trong hh ban đầu
•b) Cho biết tên oxit sắt

0 bình luận về “•Các tiền bối giúp với ạ¥•¥ 78.4g hỗn hợp CuO và một oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1 khử hỗn hợp bằng CuO dư ở nhiệt độ cao rồi hòa t”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Gọi CTHH của oxit sắt: $Fe_xO_y$

    Ở mỗi phần : gọi $n_{CuO} = a(mol); n_{Fe_xO_y} = b(mol)$

    $\to 80a + (56x + 16y).b = 78,4.\dfrac{1}{2}$
    $⇔ 80a + 56bx + 16by = 39,2(1)$

    Phần 1 :

    Chất rắn không tan là $Cu$
    $\to n_{CuO} = a = n_{Cu} = \dfrac{12,8}{64} = 0,2(mol)$           $(2)$

    $\to \%m_{CuO} = \dfrac{0,2.80}{39,2}.100\% = 40,82\%$

    $\to \%m_{oxit\ sắt} = 100\% – 40,82\% = 59,18\%$

    Phần 2 :

    $n_{HCl} = \dfrac{43,8}{36,5} = 1,2(mol)$

    $CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
    $Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O$

    Theo PTHH :

    $2n_{CuO} + 2yn_{Fe_xO_y} = n_{HCl}$

    $⇔ 2a + 2by = 1,2(3)$

    Từ (1)(2) suy ra $a = 0,2 ; bx = 0,3 ; by = 0,4$
    Ta có :

    $\dfrac{x}{y} = \dfrac{bx}{by} = \dfrac{0,3}{0,4} = \dfrac{3}{4}$
    Vậy oxit cần tìm : $Fe_3O_4$(Oxit sắt từ)

     

    Trả lời
  2. Đáp án: + Giải thích các bước giải:

    `->` Gọi công thức của oxit sắt là `Fe_xO_y`
    Khối lượng mỗi phần là `m=\frac{78,4}{2}=39,2(g)`
    Xét phần 1:
    `*` Ở đẩy là khử bằng `CO` chứ
    $CuO+CO\xrightarrow{t^o}Cu+CO_2$
    $Fe_xO_y+yCO\xrightarrow{t^o}xFe+yCO_2$
    `Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2`
    `Cu` không tác dụng với `H_2SO_4` loãng
    `->m_{Cu}=12,8(g)`
    `->n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2(mol)`
    Theo phương trình :
    `n_{CuO}=n_{Cu}=0,2(mol)`
    `->m_{CuO}=0,2.80=16(g)`
    `->m_{Fe_xO_y}=39,2-16=23,2(g)`
    `->%m_{CuO}=\frac{16}{39,2}.100\approx 40,82%`
    `->%m_{Fe_xO_y}=100-40,82=59,18%`
    Xét phần 2 :
    `n_{HCl}=\frac{43,8}{36,5}=1,2(mol)`
    `CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O`
    $Fe_xO_y+2yHCl\to xFeCl_{2y/x}+yH_2O$
    Theo phương trình :
    `n_{Fe_xO_y}=\frac{n_{HCl}-2n_{CuO}}{2y}=\frac{1,2-0,4}{2y}=\frac{0,4}{y}(mol)`
    `->M_{Fe_xO_y}=\frac{23,2}{\frac{0,4}{y}}=58y`
    `->56x+16y=58y`
    `->56x=42y`
    `->x/y=3/4`
    Vậy công thức của oxit sắt là `Fe_3O_4: ` Oxit sắt từ

    Trả lời

Viết một bình luận