càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm ví dụ ở khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh có độ cao sát mực nước biển nên có áp suất khí quyển là p=760MmHg,còn ở thành phố addis ababa có độ cao h = 2355m thì có áp suất khí quyển p=571,6mmHg.Với những độ cao ko quá lớn người ta nhận thấy mối liên hệ giữa độ cao áp suất khí quyển có dạng hàm số bậc nhất p=a.h+b (a khác 0)
a) Xác định hệ số a và b
b) hỏi ở cao nguyên pleiku có độ cao 1000m so với mực nước biển thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu?
Đáp án:
a) Từ dữ kiện bài ra ta có:
+ Ở tp HCM có:$h = 0;p = 760\left( {mmHg} \right)$
+ Ở thành phố addis ababa: $h = 2355\left( m \right);p = 571,6\left( {mmHg} \right)$
Nên thay vào phương trình:
$\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
760 = a.0 + b\\
571,6 = 2355.a + b
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = 760\\
a = – \dfrac{2}{{25}}
\end{array} \right.\\
Vậy\,a = – \dfrac{2}{{25}};b = 760\\
b)Khi:h = 1000\left( m \right)\\
Do:p = a.h + b\\
\Leftrightarrow p = \dfrac{{ – 2}}{{25}}.1000 + 760 = 680\left( {mmHg} \right)
\end{array}$
Vậy áp suất khí quyển ở Pleiku là $680mmHg$