Câu 1 (1đ): Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Tên, đơn vị của mỗi đại lượng.
Câu 2 (2đ): Cho ba ví dụ về công cơ học. Chỉ ra lực thực hiện công trong mỗi ví dụ
Câu 3 (3đ): Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước.
a) Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho `d_{nước}` = 10 000 N/m3.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65m ?
Câu 1 (1đ): Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Tên, đơn vị của mỗi đại lượng. Câu 2 (2đ): Cho ba ví dụ về công cơ học. Chỉ ra lực thực hiện công tr

By Ariana
Câu 1: Công thức tính lực đẩy Acsimet:
`F_A= d.V`
Trong đó:
`F_A`: Lực đẩy Acsimet $(N)$
`d`: trọng lượng riêng của chất lỏng$ (N/m3$)
`V`: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ $(m)$
Câu 2:
– Con bò đang kéo xe `=>` Lực thực hiện công : lực kéo
– Người đẩy xe đang chuyển động `=>` Lực thực hiện công : lực đẩy
Câu 3:
Tóm tắt:
`h_A = 1,2m`
`h_B = 1,2 -0,65 = 0,55m`
`d_{nước} = 10000` $N/m3$
`P_A= ?`
`P_B = ? `
Giải:
a) Áp suất nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình là:
$P_A=d. h_A = 10000. 1,2 = 12000 (N/m^2)$
b) Áp suất nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65m là:
$P_B = d. h_B = 10000.0,55 = 5500 (N/m^2)$
`=>` Tặng bạn
1)
Công thức tính lực đẩy acsimet Fa=d.V
Fa: Lực đẩy acsimet (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N\m3)
V: Thể tích phần chìm (m3)
2)
Vd1: Con bò đang kéo xe
Lực thực hiện công: lực kéo
Vd2: Người đẩy xe đang chuyển động
Lực thực hiện công: lực đẩy
3)
a, Áp suất tác dụng lên điểm A ở đáy bình là:
p=d.h=10000.1,2=12000 (Pa)
b, Áp suất tác dụng lên điểm B là:
p=d.h=10000.(1,2-0,65)=5500 (Pa)