Quan sát trên một đoạn ADN gồm 30 chu kì xoắn, số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Sau đột biến, thấy xuất hiện t

By Kylie

Quan sát trên một đoạn ADN gồm 30 chu kì xoắn, số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Sau đột biến, thấy xuất hiện thêm một cặp nuclêôtit A – T.
a. Đột biến gen là gì? Chiều dài đoạn ADN trên sau khi bị đột biến bằng bao nhiêu A?
b. Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN sau đột biến là bao nhiêu?

0 bình luận về “Quan sát trên một đoạn ADN gồm 30 chu kì xoắn, số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Sau đột biến, thấy xuất hiện t”

  1. a, Sau đột biến, thấy xuất hiện thêm một cặp nuclêôtit A – T. → Đây là đột biến dạng thêm 1 cặp A – T.

    Số nucleotit của ADN ban đầu: $30 × 20 = 600$ nucleotit.

    Chiều dài của đoạn ADN ban đầu: $600 : 2 × 3,4 = 1020$ Angstrom

    Vì đột biến thêm 1 cặp nucleotit nên chiều dài tăng thêm $3,4$ Angstrom

    Vậy chiều dài của gen đột biến là: $1020 + 3,4 = 1023,4$ Angstrom.

    b, Số nucleotit từng loại của ADN ban đầu là:

    $A = T = 20% × 600 = 120$

    $G = X = (600 – 120 × 2) : 2 = 180$

    Vậy số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN sau đột biến là:

    $A = T = 120 – 1 = 119$

    $G = X = 180$

    Trả lời

Viết một bình luận