Câu 1 (Biết): Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menden là: A. Các cơ thể sinh vật. B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên. C. Hiện tượng di tr

By Eva

Câu 1 (Biết): Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menden là:
A. Các cơ thể sinh vật.
B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên.
C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật.
D. Quá trình sinh sản của sinh vật.
Câu 2 (Biết): Men den đã thành công trên đậu Hà Lan là vì.
A. Hoa đơn tính.
B. Hoa lưỡng tính và tự thụ phấn nghiêm ngặt.
C. Hoa đơn tính và giao phấn.
D. Hoa lưỡng tính và sinh sản nhanh.
Câu 3 (Biết): Điều kiện cần phải có trong thí nghiệm của Menden là
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
B. Bố mẹ phải khác biệt nhau.
C. Bố mẹ đều không thuần chủng.
D. Bố mẹ phải giống nhau.
Câu 4 (Hiểu): Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn.
B. Đồng tính trạng trội.
C. Đều thuần chủng.
D. Đều khác bố mẹ.
Câu 5 (Biết): Kết quả của định luật phân li là
A. F2 đều giống nhau.
B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn.
C. F2 đề đồng tính trội.
D. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
Câu 6 (Hiểu): Vì sao trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menden kiểu hình F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
A. Các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền giữ nguyên bản chất như ở P thuần chủng.
B. Vì cơ thể P thuần chủng.
C. Vì F2 giống P.
D. Vì P tạo 2 loại giao tử ngang nhau.
Câu 7 (Vận dụng): Khi cho giao phấn cây ngô thân cao (trội) thuần chủng với cây ngô thân thấp (lặn) thuần chủng. F1 thu được là.
A. Toàn cây thân thấp.
B. Toàn cây thân cao.
C. 50% cây thân thấp : 50% cây thân cao.
D. 75% cây thân thấp : 25% cây thân cao.
Câu 8 (Biết): Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là
A. Tạo giống mới.
B. Lai phân tích.
C. Tạo dòng thuần chủng.
D. Lai hữu tính.
Câu 9 (Biết): Kết quả nào sau đây đúng với trường hợp trội không hoàn toàn.
A. F2 : 3 trội : 1 lặn
B. F2 : Đồng tính trạng trội.
1
C. F2 : Xuất hiện tính trạng lặn.
D. F2 : 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
Câu 10 (Hiểu): Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo nhiều hợp tử nhất.
A. AA x AA
B. AA x Aa
C. Aa x Aa
D. Aa x aa
Câu 11 (Vận dụng): Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.
A. 100% BB
B. 100% Bb
C. 50% Bb : 50% bb
D. 25% BB : 50% Bb : 25% bb
Câu 12 (Biết): Khi Men den cho lai 2 cặp tính trạng thì F2 tạo được bao nhiêu kiểu hình. A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13 (Biết): Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp là.
A. Lai 2 cặp tính trạng.
B. Kiểu hình F khác P.
C. Lai hữu tính.
D. Sự tổ hợp tại các cặp tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
Câu 14 (Hiểu): Menden tìm ra quy luật sự phân li độc lập dựa trên cơ sở nào?
A. Lai 2 cặp tính trạng và tỉ lệ của từng cặp tính trạng.
B. Các tính trạng của sinh vật di truyền phụ thuộc vào nhau.
C. Các tính trạng màu sắc chiếm 3⁄4
D. Các tính trạng màu sắc, hình dạng luôn xuất hiện cùng nhau.
Câu 15 (Vận dụng): Ở đậu Hà Lan thân cao, hạt vàng là tính trạng trội so với thân thấp, hạt xanh. Khi cho lai hai thứ đậu thuần chủng này với nhau F2 thu được các kiểu hình là. A. Thân cao, hạt vàng : Thân thấp, hạt xanh.
B. Tất cả đều là thân cao, hạt vàng.
C. Tất cả đều là thân thấp, hạt xanh.
D. Thân cao, hạt vàng : Thân thấp, hạt vàng : Thân cao, hạt xanh :Thân thấp, hạt xanh. Câu 16 (Biết): Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, số hợp tử được tạo ra ở F2 là.
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
Câu 17 (Biết): Tỉ lệ kiểu hình F2 trong lai 2 cặp tính trạng là.
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 3 : 3 : 1 : 1
C. 3 : 1
D. 1 : 1
Câu 18 ( Hiểu) Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo ra nhiều kiểu gen nhất.
A. AABB x aabb
B. AaBb x AaBb
C. AABB x AaBb
D. AaBb x aabb
Câu 19 (Vận dụng): Ở gà, gen D quy định lông đen, gen d quy định lông trắng. Gen M quy định chân cao, gen m quy định chân thấp. Các gen phân li độc lập với nhau.
Phải cho hai thứ gà có kiểu gen như thế nào trong các trường hợp sau để có gà toàn lông đen, chân cao và
A. DDMM x ddmm
B. DdMm x DdMm
C. DdMm x ddmm
D. Ddmm x Ddmm
❤️ TRẢ lời giúp mình với mai mình thi rồi cảm ơn các bạn ????

0 bình luận về “Câu 1 (Biết): Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menden là: A. Các cơ thể sinh vật. B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên. C. Hiện tượng di tr”

  1. Đáp án:

    câu 1 c

    câu 2 b

    câu3 a

    câu4 b

    câu5 d

    câu6 a

    câu7 a

    câu8 b

    câu9 a

    câu 10 c

    câu 11c

    câu12 d

    câu 13 d

    câu 14 a

    câu15 d

    câu 16 d

    câu17 a

    Trả lời

Viết một bình luận