Câu 1: Các nhà nước Phương Tây ra đời sau có thuận lợi gì? Câu 2: Quá trình hình thành nhà nước phương Đông và phương Tây có gì giống và khác nhau?

By Ariana

Câu 1: Các nhà nước Phương Tây ra đời sau có thuận lợi gì?
Câu 2: Quá trình hình thành nhà nước phương Đông và phương Tây có gì giống và khác nhau?

0 bình luận về “Câu 1: Các nhà nước Phương Tây ra đời sau có thuận lợi gì? Câu 2: Quá trình hình thành nhà nước phương Đông và phương Tây có gì giống và khác nhau?”

  1. Câu 1 :

    – Hi Lạp cổ đại nằm ở phái Nam bán đảo Ban – căng , giống như cái đinh ba của thần biển từ đất liền vươn ra địa Trung Hải.

    – Sáng tạo ra dương lịch, 1 năm có 365 ngày 6 giờ, được chia thành 12 tháng.

    – Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gọi là chữ Latins.

    – Đạt nhiều thàn tựu về toán, lý, sử, địa, văn học ,…

    – Kiến trúc: Đền pactenong, đấu trường Colide ,…

    Câu 2 :

    * Khác

    * Xã hội phong kiến phương Đông:

    – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.

    – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.

    – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

    – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

    – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

    – Thế chế chính trị: quân chủ.

    * Xã hội phong kiến phương Tây

    – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.

    – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .

    – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

    – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.

    – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô

    – Thế chế chính trị: Quân chủ.

    * Giống

    – Kinh tế:

    + Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.

    + Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.

    + Lực lượng sản xuất chính là nông dân.

    + Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.

    – Xã hội:

    + Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.

    + Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.

    + Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.

    – Chính trị:

    + Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.

    + Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.

    + Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình 

    Trả lời

Viết một bình luận