Câu 1 : Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MP = 3cm, MN = 4cm. Tính NP. Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A, biết góc A = 70 độ. Tính góc B và góc C. C

Câu 1 : Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MP = 3cm, MN = 4cm. Tính NP.
Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A, biết góc A = 70 độ. Tính góc B và góc C.
Câu 3 : Cho tam giác MNA vuông tại A, biết AM = 4cm, AN = 3cm.
a) Tính MN ?
b) Trên tia đối của tia AN vẽ B sao cho AB = AN.
Chứng minh tam giác BMN cân

0 bình luận về “Câu 1 : Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MP = 3cm, MN = 4cm. Tính NP. Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A, biết góc A = 70 độ. Tính góc B và góc C. C”

  1. Câu 1:

    Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác MNP có:

    $NP^{2}$ = $MP^{2}$ + $MN^{2}$

    ⇔$NP^{2}$ = $3^{2}$ + $4^{2}$ 

    ⇔$NP^{2}$ = 25

    ⇔NP=5cm

    Câu 2:

    Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác có:

    $180^{o}$ -∠A=∠B+∠C

    ⇔ $180^{o}$ – $70^{o}$ =∠B+∠C

    ⇔ ∠B+∠C=$110^{o}$ 

    Mà tam giác ABC cân tại A ⇒ ∠B=∠C= $\frac{110^{o}}{2}$ =$55^{o}$ 

    Câu 3:

    a)Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác MNA có:

    $MN^{2}$ = $MA^{2}$ + $AN^{2}$

    $MN^{2}$ = $4^{2}$ + $3^{2}$ 

    $MN^{2}$ = 25

    MN = 5

    b) Ta có AB = AN ⇒ A là trung điểm BN ⇒MA là đường trung tuyến tam giác BMN

        Mà MA là đường cao của tam giác BMN ( ∠A là góc vuông ) 

    ⇒ Tam giác BMN cân 

    Bình luận

Viết một bình luận