Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật khi nuôi cấy liên tục và không liên tục? Câu 2: đặc điểm môi trường khi nuôi cấy liên tục và không liên tụ

Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật khi nuôi cấy liên tục và không liên tục?
Câu 2: đặc điểm môi trường khi nuôi cấy liên tục và không liên tục.
Mọi người giúp mình với!

0 bình luận về “Câu 1: đặc điểm sinh trưởng vủa vi sinh vật khi nuôi cấy liên tục và không liên tục? Câu 2: đặc điểm môi trường khi nuôi cấy liên tục và không liên tụ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1. Phương pháp cấy phân vùng vi khuẩn

    – Mục đích: Nhằm phân lập vi khuẩn gây bệnh thành khuẩn lạc riêng rẽ giúp chẩn đoán căn nguyên gây bệnh.

    – Bệnh phẩm sử dụng phương pháp cấy phân vùng là: các loại dịch (dịch não tủy, dịch sinh dục,…), phân, mủ,…

    – Một số môi trường cấy phân vùng là: Blood Agar (môi trường thạch máu), Chocolate Agar (môi trường thạch Socola), TCBS, Macconkey, SS,…

    – Quy trình thực hiện:

    + Ghi đầy đủ thông tin bệnh phẩm, ngày nuôi cấy lên đĩa thạch.

    + Sử dụng que cấy vô trùng để lấy bệnh phẩm ra môi trường nuôi cấy và tiến hành cấy phân lập hoặc cấy định lượng tùy từng loại bệnh phẩm

    + Cấy vùng 1: Dùng que cấy có bệnh phẩm tạo một vùng nguyên ủy ở rìa đĩa thạch nuôi cấy sau đó ria đều vi khuẩn theo đường ziczac với diện tích chiếm 1/4 diện tích đĩa thạch.

    + Cấy vùng 2: xoay đĩa 90 độ, tiến hành cấy vùng 2 bằng cách di chuyển que cấy theo đường ziczac thưa hơn so với vùng 1 và vùng 2 cũng chiếm 1/4 đĩa. 

    + Cấy vùng 3: xoay đĩa 90 độ và cấy tương tự như cấy vùng 2. Sao cho 2 – 3 đường cấy ở vùng 3 cũng phải chạm vào vùng 2 và đường cấy thưa hơn so với vùng 2. Diện tích cấy là 1/4 đĩa thạch tiếp theo.

    + Cấy vùng 4: xoay đĩa 90 độ và cấy tương tự như trên ở 1/4 đĩa cuối cùng.

    + Nếu dùng que cấy kim loại thì sau mỗi lần cấy ở 1 vùng khác đều phải đốt tiệt trùng que cấy, nếu dùng que cấy vô khuẩn 1 lần thì sau mỗi lần chuyển vùng cấy cần thay que khác. Sau khi cấy xong thì cần giữ môi trường nuôi cấy trong tủ ấm 37 độ C có thể có khí CO2 hoặc không (tùy từng loại môi trường). Theo dõi sự phát triển của vi khuẩn sau 18 – 24h 

    – Lưu ý: các đường cấy ở vùng sau phải chạm vào đường cấy ở vùng trước để đảm bảo vi khuẩn mọc được ở tất cả các vùng và tạo khuẩn lạc riêng rẽ.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    – Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và  lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

    – Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV: Là số lần phân chia trong 1 đơn vị thời gian của 1 chủng VK ở điều kiện nuôi cấy xác định. m = n/t

    – Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:

    + pha tiềm phát (lag): số lượng TB không tăng.

    + pha lũy thừa (log): số lượng TB tăng nhanh theo cấp số nhân.

    + pha cân bằng động: số lượng TB không đổi do số VK chết đi bằng số 

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận