Câu 1. Lập niên biểu nêu nội dung chủ yếu quá trình thực dân Pháp từng bước xâm lược rồi đi đến chiếm toàn lãnh thổ nước ta từ năm 1858 -1884. * Câu 2

By Nevaeh

Câu 1. Lập niên biểu nêu nội dung chủ yếu quá trình thực dân Pháp từng bước xâm lược rồi đi đến chiếm toàn lãnh thổ nước ta từ năm 1858 -1884. *
Câu 2. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo các mục: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa và bài học.
Câu 3: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX theo mẫu (câu 3 trong câu hỏi và bài tập trang 143/sgk lịch sử lớp 8).
Câu 4. Lập biểu thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo nội dung (tên phong trào, chủ trương, hình thức đấu tranh)
Câu 5. Theo em chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp có nhằm mục đích “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam không? Bản chất của chính sách đó là gì?
Câu 6. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam *

0 bình luận về “Câu 1. Lập niên biểu nêu nội dung chủ yếu quá trình thực dân Pháp từng bước xâm lược rồi đi đến chiếm toàn lãnh thổ nước ta từ năm 1858 -1884. * Câu 2”

  1. câu 4 : Hình 

    câu 2 : Hình

    Khởi nghĩa Bãi Sậy

    (1883 – 1892)

    Nguyễn Thiện Thuật

    Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

    – Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

    – Thực dân Pháp đàn áp dã man

    – Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

    – Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

    – …

    – Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

    – Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

     

    Khởi nghĩa Hương Khê

    (1885 – 1896)

    Phan Đình Phùng

    4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

    – Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

    – Thực dân Pháp đàn áp dã man

    – Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

    – Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

    – …

    – Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

    – Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

    câu 6 Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

    – Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

    => Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

    – Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

    cau-1-lap-nien-bieu-neu-noi-dung-chu-yeu-qua-trinh-thuc-dan-phap-tung-buoc-am-luoc-roi-di-den-ch

    Trả lời

Viết một bình luận