Câu 1. Nghệ thuật quân sự của nước ta được thể hiện như thế nào qua các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV? Trên cơ sở đó, em hãy

By Camila

Câu 1. Nghệ thuật quân sự của nước ta được thể hiện như thế nào qua các cuộc
kháng chiến, khởi nghĩa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV? Trên cơ sở đó, em hãy rút ra những
bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Câu 2. Phân tích những nét mới của kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII
so với thế kỉ X – XV. Hãy chỉ ra nét mới điển hình nhất và giải thích tại sao.
Câu 3. Nghệ thuật huy động sức mạnh toàn dân được thể hiện như thế nào trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở thế kỉ XV? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi
nghĩa Lam Sơn?

0 bình luận về “Câu 1. Nghệ thuật quân sự của nước ta được thể hiện như thế nào qua các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV? Trên cơ sở đó, em hãy”

  1. Câu 1:

    -Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.

    – Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống”.

    – Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định. Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.

    Câu 2:

    Nội thương: ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước phát triển:

    –       Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

    –       Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

    –       Buôn bán giữa miền  xuôi và  miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để  bán ….

     Ngoại thương:

          Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán  tấp nập:

    –       Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

    –       Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

    –       Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

    –       Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

     Câu 3:

    Lợi kéo quân đến làng Đa Lơi (Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân.

     – Mỗi châu, huyện được giải phĩng lại cĩ hàng ngàn trai tráng nơ nức gia nhập nghĩa quân.  Cĩ những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ…”

    __________

    – Nguyên nhân:

     + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc tự do cho đất nước.

     + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc KN, ủng hộ, tiếp tế lương thực, gia nhập nghĩa quân.

    – Ý nghĩa:

    + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

    + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc-thời Lê Sơ

    Trả lời

Viết một bình luận