CÂU 1; NỘI DUNG BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÝ CÔNG UẨN
CÂU 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC DỜI ĐÔ
CÂU 3: NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT
CÂU 4: CÔNG LAO CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
CÂU 1; NỘI DUNG BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÝ CÔNG UẨN
CÂU 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC DỜI ĐÔ
CÂU 3: NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT
CÂU 4: CÔNG LAO CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
câu 1 Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh
câu 2 Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước. … Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù.
câu 3 Nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt là: -Chủ động tấn công trước vào đất Tống để tự vệ. -Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến. -Biết dùng thơ văn để khích lệ tinh thần quân sĩ đánh giặc.
câu 4
Chỉ sau 17 năm (1771 – 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.
– Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
– Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.