Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện? Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ

By Nevaeh

Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện?
Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ

0 bình luận về “Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện? Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ”

  1. Câu 1 mình không rõ bạn nhé.

    Câu 2 về ẩn dụ:

    – Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.

    Ví dụ:

    Về thăm nhà Bác Làng Sen

    Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

    – Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

    Ví dụ:

    Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

    – Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

    Ví dụ:

    Người Cha mái tóc bạc

    Đốt lửa cho anh nằm

    – Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

    Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

    Câu 2 về hoán dụ:

    – Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

    Ví dụ:

    Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

    – Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

    Ví dụ:

    Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.

    – Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

    Ví dụ:

    Này, cô bé áo vàng kia !

    – Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

    Ví dụ:

    Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

    Trả lời
  2.  1. Tình huống truyện  sự kiện,  hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó  tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.

    Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm

     2. (THAM KHẢO) về ẩn dụ:

    – Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.

    Ví dụ:

    Về thăm nhà Bác Làng Sen

    Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

     

    – Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

    Ví dụ:

    Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

     

    – Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

    Ví dụ:

    Người Cha mái tóc bạc

    Đốt lửa cho anh nằm

     

    – Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

    Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

    Câu 2 về hoán dụ:

    – Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

    Ví dụ:

    Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

     

    – Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

    Ví dụ:

    Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.

     

    – Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

    Ví dụ:

    Này, cô bé áo vàng kia !

     

    – Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

    Ví dụ:

    Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

    CHÚC COU HỌC TỐT CHO TỚ CTLHN NHA MƠN TUS NHIỀU

    Trả lời

Viết một bình luận