Câu 1 : Quá trình thổi khí CO 2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:
A.NaHCO 3 , Na 2 CO 3 B.Na 2 CO 3 , NaHCO 3
C.Na 2 CO 3 D.Không đủ dữ liệu để xác định
Câu 2:Cho giấy quì tím vào dung dịch đựng nước, sục khí CO 2 vào . Đun nóng bình
một thời gian. Màu của quì tím:
A. Không đổi màu
B. Chuyển sang màu đỏ.
C.Chuyển sang màu đỏ, sau đó lại chuyển sang màu tím
D.Chuyển sang màu xanh.
Câu 3: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A.Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy
B.Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C.Cho dung dịch K 2 SiO 3 tác dụng với dung dịch NaHCO 3
D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 4 : Khi cho HCl đặc dư tác dụng với cùng số mol các chất sau, chất nào cho
lượng Cl 2 lớn nhất?
A. KMnO 4 B. MnO 2 C. KClO 3 D. KClO
Câu 5: Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn) để tạo môi trường lạnh
và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?
A.Nước đá khô có khả năng hút ẩm
B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng
D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng
Câu 6: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm
dần:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, K, Mg,Na. D. Mg, K, Al,Na
Câu 7: Khi cho nước tác dụng với oxit axit không tạo thành axit, thì oxit đó có thể là :
A. SiO 2 B. CO 2 C. SO 2 D. NO 2
Câu 8: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước
máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả
năng diệt khuẩn là do:
A. Clo độc nên có tính sát trùng
B. Clo có tính oxi hoá mạnh
C. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnh
D. Một nguyên nhân khác
Câu 9: Dung dịch nào không thể chứa trong bình thủy tinh:
A.HNO 3 B.H 2 SO 4 đậm đặc
C.HF D.HCl
Câu 10 :Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:
A.Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần.
C.Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D.Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây không có khả năng tẩy màu ?
A. Dung dịch nước Javen. B. Dung dịch nước Clo
C. Dung dịch muối Ca(ClO) 2 D.Dung dịch muối KClO 3
Câu 12:Trong nước Clo
A.Chỉ có HCl, Nước. B.Chỉ có HClO, Nước.
C. Có HCl, Nước,Cl 2 , HClO D.Chỉ có HClO, Nước và HCl
Câu 13: Dạng nào sau đây không phải thù hình của cacbon ?
A. Khí lò cốc B.Kim cương
C. Than chì D. Cacbon vô định hình
Câu 14 : Sục từ từ CO 2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A.Nước vôi trong đục dần rồi trong trở lại
B.Nước vôi trong không có hiện tượng gì
C.Nước vôi trong hóa đục
D.Nước vôi trong 1 lúc rồi mới hóa đục
1/ B
2/ C
3/ A
4/ C ( 3 mol Cl2)
5/ A
6/ B
7/ A
8/ C
9/ C
10/ C
11/ D
12/ C
13/ A
14/ A
Đáp án:
Câu 1 : Quá trình thổi khí CO 2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:
A.NaHCO ,Na2CO3 B.Na 2 CO3,NaHCO3 C.Na2CO3 D.Không đủ dữ liệu để xác định
Câu 2:Cho giấy quì tím vào dung dịch đựng nước, sục khí CO 2 vào . Đun nóng bình một thời gian. Màu của quì tím:
A. Không đổi màu
B. Chuyển sang màu đỏ.
C.Chuyển sang màu đỏ, sau đó lại chuyển sang màu tím
D.Chuyển sang màu xanh.
Câu 3: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A.Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy
B.Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C.Cho dung dịch K 2 SiO 3 tác dụng với dung dịch NaHCO 3
D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 4 : Khi cho HCl đặc dư tác dụng với cùng số mol các chất sau, chất nào cho lượng Cl 2 lớn nhất?
A. KMnO 4 B. MnO 2 C. KClO 3 D. KClO
Câu 5: Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?
A.Nước đá khô có khả năng hút ẩm
B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng
D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng
Câu 6: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Mg,Na. D. Mg, K, Al,Na
Câu 7: Khi cho nước tác dụng với oxit axit không tạo thành axit, thì oxit đó có thể là :
A. SiO 2 B. CO 2 C. SO 2 D. NO 2
Câu 8: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:
A. Clo độc nên có tính sát trùng
B. Clo có tính oxi hoá mạnh
C. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnh
D. Một nguyên nhân khác
Câu 9: Dung dịch nào không thể chứa trong bình thủy tinh:
A.HNO 3 B.H 2 SO 4 đậm đặc C.HF D.HCl
Câu 10 :Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:
A.Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần.
C.Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D.Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây không có khả năng tẩy màu ?
A. Dung dịch nước Javen.
B. Dung dịch nước Clo
C. Dung dịch muối Ca(ClO) 2
D.Dung dịch muối KClO 3
Câu 12:Trong nước Clo
A.Chỉ có HCl, Nước.
B.Chỉ có HClO, Nước.
C. Có HCl, Nước,Cl 2 , HClO
D.Chỉ có HClO, Nước và HCl
Câu 13: Dạng nào sau đây không phải thù hình của cacbon ?
A. Khí lò cốc B.Kim cương C. Than chì D. Cacbon vô định hình
Câu 14 : Sục từ từ CO 2 vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là:
A.Nước vôi trong đục dần rồi trong trở lại
B.Nước vôi trong không có hiện tượng gì
C.Nước vôi trong hóa đục
D.Nước vôi trong 1 lúc rồi mới hóa đục
Giải thích các bước giải: