Câu 1.Trong các nhóm dưới đây, nhóm nào chỉ chứa chất cách điện? A. Sắt, nhôm, đồng, không khí B. Gỗ khô, thủy tinh,

By Liliana

Câu 1.Trong các nhóm dưới đây, nhóm nào chỉ chứa chất cách điện?
A. Sắt, nhôm, đồng, không khí B. Gỗ khô, thủy tinh, sứ, nhựa
C. Không khí, nhôm, sắt, nước D. Nhựa, cao su, sắt, nhôm
Câu 2. Chọn phương án đúng trong các câu phát biểu sau :
A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 3. Trong hoạt động của các dụng cụ điện nào dưới đây; dòng điện vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng :
A. Nồi cơm điện. B. chuông điện
C. Máy thu thanh D. đèn LED
Câu 4. Xát hai thước nhựa vào cùng một mảnh vải len rồi đưa chúng lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau :
A. Cả hai cùng nhiễm điện dương. B. Cả hai cùng nhiễm điện âm.
C. Cả hai không nhiễm điện. D. Một nhiễm điện âm, một nhiễm điện dương.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 2 điểm)
Câu 5. Dòng điên là dòng các điên tích…………(1)……. có hướng.
Câu 6.Nguồn điện có khả năng cung cấp…(2)…….để các dụng cụ điện hoạt động.
Câu 7. Có …….(3)….. loại điện tích. Các điện tích cùng loại thì…..(4)…..khác loại thì …(5)……
Câu 8. Nguyên tử gồm hạt nhân mang…..(6)…. và các …..(7)…… mang điện tích âm…..(8)…….xung quanh hạt nhân.
Cõu 9. Khi dùng khăn bông để lau mặt của tivi hoặc màn hỡnh mỏy tớnh ta sẽ thấy bụi bỏm lờn chỳng nhiều hơn. Tại sao?
Câu 10..Một quả cầu bấc nhỏ, nhẹ được treo vào một sợi dây mềm, cách điện vào một điểm cố định. Hỏi:
a. Làm thế nào để biết quả cầu có bị nhiễm điện hay không?
b. Nếu quả cầu mang điện thỡ làm thế nào để xác định được dấu của điện tích ấy?
c. Giả sử đưa lại gần quả cầu kim loại treo trên giá đỡ. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh.Quả cầu bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
Câu 11 :Các vật A, B, C nhiễm điện , nếu A đẩy B, B đẩy C thì :
A. A và C có điện tích cùng dấu. C. A , B , C có điện tích cùng dấu.
B. B và C có điện tích trái dấu . D. B và C trung hoà điện .
Câu 12 :Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển ?
A. Hạt nhân nguyên tử . C. Ê lectoron tự do .
B. Ê lectoron trong nguyên tử . D. Cả B và C đều đúng
Câu 13 :Dụng cụ nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Nồi cơm điện C. Bàn ủi
B. Cầu chì D. Tivi
Câu 14 :Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A. ác quy đặt trên bàn
B. mảnh nilon đã đư¬ợc cọ xát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua .
D. Một chiếc bút chì .
Câu 15 : Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không ?
Câu 17 : Khi đ¬ưath¬ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì có hiện t¬ượng gì xảy ra ? Giải thích ?
Câu 18:
a. Người ta quy ước vật nào mang điện tích dương? Vật nào mang điện tích âm?Vật nhiễm điện dương khi nào?Nhiễm điện âm khi nào?
b. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa. Lụa tích điện (-). Sau đó, ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C, hút vật D. Hỏi:
– Thanh thủy tinh nhiễm điện gì?
– Các vật B, C, D nhiễm điện gì?
– Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
Câu 19
Phân biệt dòng điện và dòng điện trong kim loại?
Câu 20:
a. Có mấy loại điện tích? Nêu cách có thể làm cho vật bị nhiễm điện?
b. Khi nào vật nhiễm điện tích âm, vật nhiễm điện tích dương?
Câu 21
a. Dòng điện là gì? Khi nào thì bóng đèn sáng càng mạnh?
b. Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ
ai trả lời đúng mik cho 5 sao và cảm ơn bn

0 bình luận về “Câu 1.Trong các nhóm dưới đây, nhóm nào chỉ chứa chất cách điện? A. Sắt, nhôm, đồng, không khí B. Gỗ khô, thủy tinh,”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1. B

    2. D

    3. A

    4. B

    9. Vì chúng cọ xát và nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải.

    15. Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát.
    Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác.
    Ví dụ: Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa, sau đó đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy thì ta thấy đầu thước nhựa hút các vụt giấy.

         Chúc bn học tốt

    Trả lời
  2. Đáp án:

    1. B

    2. D

    3. A

    4. B

    9. Vì chúng cọ xát và nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải.

    15. Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát.
    Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác.
    Ví dụ: Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa, sau đó đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy thì ta thấy đầu thước nhựa hút các vụt giấy.

     

    Trả lời

Viết một bình luận