Câu 1. Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết ?
A. Tuyến cận giáp
B. Tuyến yên
C. Tuyến trên thận
D. Tuyến sinh dục
Câu 2. Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng
B. Tuyến tụy
C. Tuyến ức
D. Tuyến giáp
Câu 3. Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến sữa
C. Tuyến giáp
D. Tuyến mồ hôi
Câu 4. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên
B. Hoocmôn
C. Enzim
D. Kháng thể
Câu 5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu
B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài
D. Tính bất biến
Câu 6. Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?
1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể
3. Điều hòa các quá trình sinh lý
4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
A. 2, 4
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 1, 2, 3, 4
Câu 7. Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Có tính đặc hiệu
B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài
D. Có hoạt tính sinh học rất cao
Câu 8. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ?
A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt
B. Đường máu
C. Đường bạch huyết
D. Ống tiêu hóa
Câu 9. Ở người, vùng cổ có mấy tuyến nội tiết ?
A. 2 B. 3
C. 1 D. 4
Câu 10. Tuyến nào dưới đây là tuyến pha ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến sữa
C. Tuyến tụy D. Tuyến nhờn
Câu 1. Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết ?
A. Tuyến cận giáp
B. Tuyến yên
C. Tuyến trên thận
D. Tuyến sinh dục
Câu 2. Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng
B. Tuyến tụy
C. Tuyến ức
D. Tuyến giáp
Câu 3. Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến sữa
C. Tuyến giáp
D. Tuyến mồ hôi
Câu 4. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên
B. Hoocmôn
C. Enzim
D. Kháng thể
Câu 5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu
B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài
D. Tính bất biến
Câu 6. Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?
1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể
3. Điều hòa các quá trình sinh lý
4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể A. 2, 4
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 1, 2, 3, 4
Câu 7. Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Có tính đặc hiệu
B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài
D. Có hoạt tính sinh học rất cao
Câu 8. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ?
A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt
B. Đường máu
C. Đường bạch huyết
D. Ống tiêu hóa
Câu 9. Ở người, vùng cổ có mấy tuyến nội tiết ?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 10. Tuyến nào dưới đây là tuyến pha ?
A. Tuyến tùng
B. Tuyến sữa
C. Tuyến tụy
D. Tuyến nhờn