Câu 1: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Xây dựng cơ cấu ngành c

By Katherine

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
B. Đầu tư mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp.
C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 2: Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở
A. mối quan hệ giữa các ngành công nghiệp trong hệ thống.
B. tỉ trọng của từng ngành so với giá trị của toàn ngành.
C. sự phân chia các ngành công nghiệp trong hệ thống.
D. số lượng các ngành công nghiệp trong toàn bộ hệ thống.
Câu 3: Đâu không phải là biện pháp trực tiếp để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Nâng cao chất lượng lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
C. Ưu tiên các ngành công nghiệp trọng điểm, tăng vốn đầu tư.
D. Đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm.
Câu 4: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài. B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài. D. có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác.
Câu 5: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Luyện kim. B. Năng lượng. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 6: Ngành công nghiệp nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Đóng tàu, ô tô. B. Luyện kim. C. Năng lượng. D. Khai thác, chế biến lâm sản.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
A. Giảm tỉ trọng CN chế biến. B. Tăng tỉ trọng CN chế biến.
C. Giảm tỉ trọng CN khai thác. D. Giảm tỉ trọng CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh phát triển lâu dài. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên mô lớn.
Câu 9: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là
A. ĐBSH và vùng phụ cận. B. Duyên hải NamTrung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Sử dụng rất ít lao động trình độ cao. B. Có thế mạnh lâu dài.
C. Hiệu quả kinh tế cao. D. Tác động mạnh mẽ đến ngành khác.
Câu 11: Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung là
A. Thanh Hoá. B. Vinh. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang.
Câu 12: Theo cách phân loại hiện hành nước ta có
A. 2 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 29 ngành. C. 4 nhóm với 30 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.
Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng điện nước ta tăng nhanh?
A. Nhiều nhà máy điện có quy mô lớn đi vào hoạt động.
B. Đáp ứng việc xuất khẩu điện sang các nước láng giềng.
C. Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực.
D. Nhu cầu điện để phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng lớn.
Câu 14: Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, thuỷ điện. B. nhiệt điện, điện gió. C. thuỷ điện, điện nguyên tử. D. thuỷ điện, điện gió.
Câu 15: Nhiều nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở nước ta vì
A. giá thành xây dựng thấp. B. tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
C. không tác động tới môi trường. D. trình độ khoa học – kĩ thuật cao.

0 bình luận về “Câu 1: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Xây dựng cơ cấu ngành c”

  1. Câu 1: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?

    A. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.

    B. Đầu tư mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp.

    C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.

    D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

    Câu 2: Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở

    A. mối quan hệ giữa các ngành công nghiệp trong hệ thống.

    B. tỉ trọng của từng ngành so với giá trị của toàn ngành.

    C. sự phân chia các ngành công nghiệp trong hệ thống.

    D. số lượng các ngành công nghiệp trong toàn bộ hệ thống.

    Câu 3: Đâu không phải là biện pháp trực tiếp để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?

    A. Nâng cao chất lượng lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ.

    B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.

    C. Ưu tiên các ngành công nghiệp trọng điểm, tăng vốn đầu tư.

    D. Đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm.

    Câu 4: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành

    A. có thế mạnh lâu dài.

    B. mang lại hiệu quả cao.

    C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.

    D. có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác.

    Câu 5: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?

    A. Luyện kim.

    B. Năng lượng.

    C. Sản xuất hàng tiêu dùng.

    D. sản xuất vật liệu xây dựng.

    Câu 6: Ngành công nghiệp nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm?

    A. Đóng tàu, ô tô.

    B. Luyện kim.

    C. Năng lượng.

    D. Khai thác, chế biến lâm sản.

    Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?

    A. Giảm tỉ trọng CN chế biến.

    B. Tăng tỉ trọng CN chế biến.

    C. Giảm tỉ trọng CN khai thác.

    D. Giảm tỉ trọng CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

    Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm?

    A. Có thế mạnh phát triển lâu dài.

    B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

    C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.

    D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên mô lớn.

    Câu 9: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là

    A. ĐBSH và vùng phụ cận.

    B. Duyên hải NamTrung Bộ.

    C. Tây Nguyên.

    D. Đồng bằng sông Cửu Long.

    Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm?

    A. Sử dụng rất ít lao động trình độ cao.

    B. Có thế mạnh lâu dài.

    C. Hiệu quả kinh tế cao.

    D. Tác động mạnh mẽ đến ngành khác.

    Câu 11: Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung là

    A. Thanh Hoá.

    B. Vinh.

    C. Đà Nẵng.

    D. Nha Trang.

    Câu 12: Theo cách phân loại hiện hành nước ta có

    A. 2 nhóm với 28 ngành.

    B. 3 nhóm với 29 ngành.

    C. 4 nhóm với 30 ngành.

    D. 5 nhóm với 31 ngành.

    Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng điện nước ta tăng nhanh?

    A. Nhiều nhà máy điện có quy mô lớn đi vào hoạt động.

    B. Đáp ứng việc xuất khẩu điện sang các nước láng giềng.

    C. Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực.

    D. Nhu cầu điện để phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng lớn.

    Câu 14: Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về

    A. nhiệt điện, thuỷ điện.

    B. nhiệt điện, điện gió.

    C. thuỷ điện, điện nguyên tử.

    D. thuỷ điện, điện gió.

    Câu 15: Nhiều nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở nước ta vì

    A. giá thành xây dựng thấp.

    B. tiềm năng thuỷ điện rất lớn.

    C. không tác động tới môi trường.

    D. trình độ khoa học – kĩ thuật cao.

    Trả lời

Viết một bình luận