Câu 17: Cho các câu tục ngữ sau: – Cáo chết ba năm quay đầu về núi. – Lá rụng về cội. – Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. Dòng nào dưới đây giải

By Arya

Câu 17: Cho các câu tục ngữ sau:
– Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
– Lá rụng về cội.
– Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?
a, Làm người phải thủy chung.
b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 18: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a, Chăm lo b, Chăm no c, Trăm no d, Trăm lo
Câu 19 Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Hẹp nhà …. bụng” là:
a, nhỏ b, rộng c, to d, tốt
Câu 20: Từ nào dưới đây không phải là danh từ?
a, Niềm vui b, Màu xanh c, Nụ cười d, Lầy lội
Câu 21: Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc:
a, Từ nhiều nghĩa b, Từ trái nghĩa
c, Từ đồng nghĩa d, Từ đồng âm
Câu 22: Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau:
a, hòa bình / chiến tranh b, đoàn kết /chia rẽ
c, thương yêu /ghét bỏ d, giữ gìn /phá hoại
Câu 23: Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
a, Chân lấm tay bùn b, Đi sớm về khuya
c, Vào sinh ra tử d, Chết đứng còn hơn sống quỳ
Câu 24: Từ xanh trong câu “ Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh trong câu “ Bốn mùa cây lá xanh tươi tốt” có quan hệ với nhau như thế nào?
a, Đó là từ nhiều nghĩa b, Đó là hai từ đồng âm
c, Đó là hai từ đồng nghĩa d, Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
Câu 25: Dòng nào toàn từ láy?
a, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
b, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
c, xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
d, xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 26: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng theo nghĩa gốc?
a, Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi.
b, Chúng tôi là những người làm công ăn lương
c, Cá không ăn muối cá ươn.
d, Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 27: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng.”
a, mọc, ngoi, dựng b, mọc, ngoi, nhú
c, mọc, nhú, đội d, mọc, đội, ngoi
Câu 28: Em hãy gạch 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới danh từ và 3 gạch dưới tính từ có trong 2 câu thơ sau:
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày”
Câu 29: Cho đoạn văn sau:
(a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ. (c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
a, Câu (a) b, Câu (b) c, Câu (c) d, Câu (d)

0 bình luận về “Câu 17: Cho các câu tục ngữ sau: – Cáo chết ba năm quay đầu về núi. – Lá rụng về cội. – Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. Dòng nào dưới đây giải”

  1. câu 17 :B

    câu 18 : A

    câu 19 : B

    câu 20 : D

    câu 21 : D

    câu 22 : B

    câu 23 : D

    câu 24 : B

    câu 25 : A

    câu 26 : C

    câu 27 : B

    câu 28 : mình ko gạch đc nên đánh máy nha ! ĐT : hót ; kêu . DT :cánh rừng việt bắc , vượn , chim , TT : hay

    câu 29 : ko có đề bn nhỉ !

    Trả lời
  2. Câu 17: A. Làm người phải thủy chung.

    Câu 18: A. Chăm lo

    Câu 19: B. Rộng

    Câu 20: D. Lầy lội

    Câu 21: D. Từ đồng âm

    Câu 22: 

    A. Hòa bình / chiến tranh, xung đột.

    B. Đoàn kết / chia rẽ, căm ghét.

    C. Thương yêu / ghét bỏ, hận thù.

    D. Giữ gìn / phá hoại, tàn phá.

    Câu 23: D. Chết đứng còn hơn sống quỳ

    Câu 24: A. Đó là từ nhiều nghĩa

    Câu 25: B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

    Câu 26: D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.

    Câu 27: C. mọc, nhú, đội

    Câu 28:

    – Danh từ: Cảnh rừng ; Việt Bắc ; vượn ; chim

    – Động từ: kêu ; hót

    – Tính từ: hay

    Câu 29: Bạn chưa cho đề.

    Trả lời

Viết một bình luận