Câu 2. Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm của tục ngữ? A. Ngắn gọn và tương đối ổn định. B. Thường có vần, nhất là vần lưng. C. Thường sử d

Câu 2. Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm của tục ngữ?
A. Ngắn gọn và tương đối ổn định.
B. Thường có vần, nhất là vần lưng.
C. Thường sử dụng hình thức đối đáp.
D. Các vế thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức.
Câu 8. Đoạn văn nghị luận trích trong Tinh hoa xử thế dưới đây dùng cách giải
thích nào?
Người khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải trau dồi phấn đấu
thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính
khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận thành công của cá nhân mình trong hoàn
cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng
kể …
A. Nêu nguyên nhân. B. Chỉ ra biểu hiện.
C. So sánh đối chiếu. D. Nêu ra mặt lợi hại.
Câu 12. Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây sử dụng lối nói nào?
A. So sánh.
B. Ẩn dụ.
C. Hoán dụ.
D. Nhân hóa.
Câu 13. Câu đặc biệt trong câu thơ dưới đây có tác dụng gì?
– Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng, Thế Lữ)
A. Xác định thời gian, nơi chốn. B. Gọi đáp, thông báo
C. Liệt kê D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 15. Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào trong các câu dưới đây là trạng ngữ?
A. Mùa xuân là tết trồng cây.
B. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
C. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
D. Mùa xuân!
Câu 16. Luận điểm trong đoạn văn nghị luận dưới đây nằm ở câu văn nào?
(1)Văn chương là đời sống ghi trên giấy. (2)Và dù thông minh bực nào, cũng
phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. (3)Không lịch lãm nhiều thì làm
sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? (4)Không đau khổ
nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo?
(Nguyễn Hiến Lê)
A. (1). B. (2) C. (3) D. (4)

0 bình luận về “Câu 2. Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm của tục ngữ? A. Ngắn gọn và tương đối ổn định. B. Thường có vần, nhất là vần lưng. C. Thường sử d”

  1. Câu 2. Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm của tục ngữ?

    A. Ngắn gọn và tương đối ổn định.

    B. Thường có vần, nhất là vần lưng.

    C. Thường sử dụng hình thức đối đáp.

    D. Các vế thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức

    Câu 8. Đoạn văn nghị luận trích trong Tinh hoa xử thế dưới đây dùng cách giải thích nào?

    Người khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải trau dồi phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể …

    A. Nêu nguyên nhân.       B. Chỉ ra biểu hiện.

    C. So sánh đối chiếu. D. Nêu ra mặt lợi hại.

    Câu 12. Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây sử dụng lối nói nào?

    A. So sánh.

    B. Ẩn dụ.

    C. Hoán dụ.

    D. Nhân hóa.

    Câu 13. Câu đặc biệt trong câu thơ dưới đây có tác dụng gì? – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ)

    A. Xác định thời gian, nơi chốn.

    B. Gọi đáp, thông báo

    C. Liệt kê

    D. Bộc lộ cảm xúc.

    Câu 15. Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào trong các câu dưới đây là trạng ngữ?

    A. Mùa xuân là tết trồng cây.

    B. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.

    C. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

    D. Mùa xuân!

    Câu 16. Luận điểm trong đoạn văn nghị luận dưới đây nằm ở câu văn nào? (1)Văn chương là đời sống ghi trên giấy. (2)Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. (3)Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? (4)Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? (Nguyễn Hiến Lê)

    A. (1). B. (2) C. (3) D. (4)

    mk xin ctlhn ạ!!!

    Bình luận
  2. Bài Làm : 

     Câu 2 : Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm của tục ngữ ?

    C. Thường sử dụng hình thức đối đáp 

     Câu 8 : Đoạn văn nghị luận trích trong Tinh hoa xử thế dưới đây dùng cách giải thích nào ?

    B. Chỉ ra biểu hiện

     Câu 12 : Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây sử dụng lối nói nào ?

    ⟹ C. Hoán dụ

     Câu 13 : Câu đặc biệt trong câu thơ dưới đây có tác dụng gì ?

    D. Bộc lộ cảm xúc

     Câu 15 : Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào trong các câu dưới đây là trạng ngữ ?

    C. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim  

     Câu 16 : Luận điểm trong đoạn văn nghị luận dưới đây nằm ở câu văn nào ? 

    A. (1)

    Bình luận

Viết một bình luận