Câu 4: Cho đề văn: “Đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người”. Kiểu lập luận nào thích hợp nhất để làm rõ đề văn trên? A. Nghị luận chứng minh

By Parker

Câu 4: Cho đề văn: “Đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người”.
Kiểu lập luận nào thích hợp nhất để làm rõ đề văn trên?
A. Nghị luận chứng minh
B. Nghị luận giải thích
C. Nghị luận giải thích và chứng minh
D. Dùng thật nhiều dẫn chứng
Câu 5: Câu “ Tôi nhìn thấy nó đang chơi điện tử” được mở rộng thành phần nào?
A. Mở rộng chủ ngữ và phụ ngữ của cụm động từ.
B. Mở rộng phụ ngữ trong cụm danh từ.
C. Mở rộng phụ ngữ trong cụm động từ
D. Mở rộng phụ ngữ trong cụm danh từ và mở rộng vị ngữ

0 bình luận về “Câu 4: Cho đề văn: “Đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người”. Kiểu lập luận nào thích hợp nhất để làm rõ đề văn trên? A. Nghị luận chứng minh”

  1. Câu 4: C

    => Luận điểm được đề ra “Đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người”.

    => Giải thích đức tính giản dị là gì, chứng minh vì sao đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người và khẳng định một lần nữa về luận điểm. Cần sử dụng khéo léo vào việc kết hợp giữa giải thích và chứng minh để bài văn nghị luận có thêm sự thuyết phục với người đọc.

    Câu 5: C

    “Tôi nhìn thấy nó đang chơi điện tử”

    – Phân tích cấu tạo câu, ta có:

    – Chủ ngữ: Tôi

    – Vị ngữ: Nhìn thấy nó đang chơi điện tử.

    + Cụm C – V: nó //đang chơi điện tử.

    => Cụm C – V làm phụ ngữ cho cụm động từ.

    Trả lời
  2. Câu 4: Cho đề văn: “Đức tính giản dị rất cần cho đời sống con người”. Kiểu lập luận nào thích hợp nhất để làm rõ đề văn trên?

    A. Nghị luận chứng minh

    B. Nghị luận giải thích

    C. Nghị luận giải thích và chứng minh

    D. Dùng thật nhiều dẫn chứng

    `=>` Nên dùng nghị luận giải thích và chứng minh sự giản dị của Bác.

    Câu 5: Câu “ Tôi nhìn thấy nó đang chơi điện tử” được mở rộng thành phần nào?

    A. Mở rộng chủ ngữ và phụ ngữ của cụm động từ.

    B. Mở rộng phụ ngữ trong cụm danh từ.

    C. Mở rộng phụ ngữ trong cụm động từ

    D. Mở rộng phụ ngữ trong cụm danh từ và mở rộng vị ngữ

    `=>`  Tôi // nhìn thấy nó / đang chơi điện tử.

    `->` Phụ ngữ cho cụm động từ “thấy”

    Trả lời

Viết một bình luận