CH:Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế xã hội VN giữa thế kỉ XIX? CH: Nguyên hân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế

By Reagan

CH:Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế xã hội VN giữa thế kỉ XIX?
CH: Nguyên hân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế kỉ XIX
CH: Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX?

0 bình luận về “CH:Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế xã hội VN giữa thế kỉ XIX? CH: Nguyên hân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế”

  1. Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng.

    – Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

    – Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi.

    Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

    – Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

    – Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

    => Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

    Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.

    – Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.

    – Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.

    – Ở vùng Tây Bắc:

    + Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.

    + Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.

    + Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.

    + Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.

    – Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.

    Trả lời
  2. CH:Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế xã hội VN giữa thế kỉ XIX?

    Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng.

    – Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

    – Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi.

    Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng.

    – Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

    – Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi.

    CH: Nguyên hân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế kỉ XIX

    – Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

    – Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

    – Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

    => Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

    CH: Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX?

    – Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.

    – Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.

    – Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.

    – Ở vùng Tây Bắc:

    + Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.

    + Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.

    + Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.

    + Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.

    – Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.

       Chúc bạn học tốt !!!! <3333

    Trả lời

Viết một bình luận