cho xin đề kiểm tra môn công nghệ 6 hk2 môn công

By Gabriella

cho xin đề kiểm tra môn công nghệ 6 hk2 môn công

0 bình luận về “cho xin đề kiểm tra môn công nghệ 6 hk2 môn công”

  1. đề cương thôi nha bn:

    1. Trắc nghiệm

    Câu 1

    1. Trứng
    2. Cá béo
    3. Ức gà
    4. Thịt bò nạc
    5. Tôm
    6. Các loại đậu, hạt
    7. Sữa và các chế phẩm từ sữa
    8. Súp lơ xanh 
    9. Chuối
    10. Khoai lang

    Câu 2

    Khi nấu ăn nên sử dụng mức nhiệt ở ngưỡng từ 100 – 125 độ C, với nhiệt độ này có thể làm chín thức ăn, diệt được mầm bệnh và đặc biệt không làm biến tính thức ăn

    Câu 3

    Bữa ăn thường ngày gồm các món chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm.

     

     

     

     

     

    Câu 4

    Câu 5

    Phạm vi bình thường cho thời gian vận chuyển đi qua toàn bộ ruột như sau: đi qua dạ dày (2 đến 5 giờ), quá trình đi ruột non (2 đến 6 giờ), đi đến qua đại tràng (10 đến 59 giờ) và vận chuyển toàn bộ ruột (10 đến 73 giờ). Tốc độ tiêu hóa cũng phụ thuộc vào bản chất của thức ăn.

    Câu 6

    Câu 7

    1. Tự luận

    Câu 1

    1.Sơ chế món ăn
    2.Chế biến món ăn
    3.Trình  bày món ăn

    Câu 2

    Bữa sáng : Sau khi ngủ dậy bụng đói, nên ăn đủ năng lượng cho lao động và học tập cả buổi sáng . Bữa sáng nên ăn vừa phải

    Bữa trưa: Sau buổi lao động , cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc

    Bữa tối: Sau ngày lao động , cần ăn tăng cường khối lượng với đủ các món ăn nóng, ngon lành và các loại rau củ , quả, để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao trong ngày.

    Câu 3

    Những biện pháp giúp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm

    Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. …

    Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. …

    Nấu ăn. …

    Sử dụng tủ lạnh. …

    Kiểm tra hạn sử dụng.

     

     

    Trả lời
  2. Đề cương học kì công nghệ

    Bài 15

    1. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
    2. Chất đạm ( Prôtêin ).
    3. a) Nguồn cung cấp.
    • Đạm có trong thực vật và động vật.
    1. b) Chức năng của chất dinh dưỡng.
    • Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.
    • Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …
    1. Chất đường bột ( Gluxít ).
    2. a) Nguồn cung cấp.

    Gồm hai nhóm:

    • Chất đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha …
    • Chất tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc,  bột, bánh mì …; các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).
    1. b) Chức năng dinh dưỡng:
    • Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
    • Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
    1. Chất béo.
    2. a) Nguồn cung cấp.
    • Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat
    • Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa …
    1. b) Chức năng dinh dưỡng:
    • Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
    • Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
    1. Sinh tố ( Vitamin).

    Gồm các nhóm sinh tố A, B ,C ,D ,E ,PP ,K…

    1. Chất khoáng.

    Gồm các chất: phốt pho , iốt, sắt…

    1. Nguồn cung cấp
    2. Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
    • Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
    • Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 
    1. Nước.
    • Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
    • Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
    • Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
    • Điều hòa thân nhiệt.
    1. Chất xơ.
    • Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
    • Giúp ngừa bệnh táo bón.

     

     

    Bài 25:

    I. Thu nhập của gia đình

    • Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

    II. Các nguồn thu nhập của gia đình1. Thu nhập bằng tiền

    • Gia đình có thể thu nhập tiền bằng các hình thức: tiền lương, tiền lãi bán hàng, tiền lãi tiết kiệm, tiền trợ cấp…
    1. Thu nhập bằng hiện vật
    • Thu nhập bằng hiện vật có thể là rau cải, cá thịt, quần áo,…được dùng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày hay đem bán lấy tiền chi cho các nhu cầu khác.
    • Các sản phẩm tự sản xuất ra như:
      • Lúa, ngô, khoai…
      • Rau, hoa, quả…
      • Tôm, cá…
      • Chăn nuôi gia súc ( trâu, bò,…), gia cầm ( gà vịt…)
      • Sản phẩm thủ công….

     

    Bài 26

    I. Chi tiêu trong gia đình là gì?

    Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần cho các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập của họ. 

    II. Các khoản chi tiêu trong gia đình1. Chi cho nhu cầu vật chấtChi cho nhu cầu văn hóa tinh thần

    1. Chi cho học tập
    2. Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí

      IV. Biện pháp cân đối thu, chi1) Chi tiêu hợp lý

    • Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)
      • Dành cho nhu cầu đột xuất:
    • Chuẩn bị cho các chi tiêu lớn
    • Dù ở nông thôn hay thành phố , múc chi tiêu của mỗi gia đình đều phải cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích lũy.
    • Có thể thấy phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Muốn có tích luỹ, ta phải biết cách cân đối thu, chi mà trước hết là phải biết chi tiêu một cách hợp lý.

    cái này mik làm r trả. 100% > 8,5đ

    Trả lời

Viết một bình luận