Cho m(g) hh Mg và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 5,96l H2 Phần không tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36l khí SO2 Tính % khối

Cho m(g) hh Mg và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 5,96l H2
Phần không tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36l khí SO2
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu

0 bình luận về “Cho m(g) hh Mg và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 5,96l H2 Phần không tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36l khí SO2 Tính % khối”

  1. $Cu$ không tan trong $H_2SO_4$ loãng, tan trong $H_2SO_4$ đặc nóng.

    $n_{H_2}=\dfrac{5,96}{22,4}=0,266(mol)$

    Bảo toàn e: $2n_{Mg}=2n_{H_2}$

    $\to n_{Mg}=0,266(mol)$

    $n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)$

    Bảo toàn e: $2n_{Cu}=2n_{SO_2}$

    $\to n_{Cu}=0,15(mol)$

    Vậy:

    $\%m_{Mg}=\dfrac{ 0,266.24.100}{0,266.24+0,15.64}=39,94\%$

    $\to \%m_{Cu}=100\%-39,94\%=60,06\%$

    Bình luận
  2. $Mg + H_2SO_4{(l)}  \to MgSO_4 + H_2$

    $n_{H_2} = \dfrac{5,96}{22,4} = 0,25 (mol)$

    $Cu + H_2SO_4{(đ, n)} \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$

    $n_{SO_2} = 0,15 (mol)$

    $\Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64=9,6 (g)$

    $\Rightarrow m_{Mg} = 0,25. 24 =6 (g)$

    $\to \%m_{Mg} = \dfrac{6}{15,6}.100=38,46\%$ 

    $\to \%m_{Cu} = \dfrac{9,6}{15,6}.100= 61,53\%$

    Bình luận

Viết một bình luận