Cho (O,R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). Trên đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và song song với BC lấ

By Vivian

Cho (O,R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). Trên đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và song song với BC lấy P. Đường tròn đường kính OP cắt (O) tại M và N. Chứng minh: PN=PM=PA

0 bình luận về “Cho (O,R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). Trên đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và song song với BC lấ”

  1. PM = PN m chứng minh dc chưa??? nó = nhau vì = 1/2 sđ cung MN nha

    bây h làm sao để PA = PN nek

    từ từ/ t ghi kí hiệu nha: giao điểm của đg thằng d vs AO là I

                                           giao điểm của BC vs AO là K

                                           đường thẳng d cắt AB tại F

    I = K = 90 độ ( cái này m ko hiểu thì tí t giảng kĩ cho)

    tiếp theo là

    xét ΔOCA và ΔOKC có ∠ O chung, ∠OKC = ∠ OCA = 90 độ

    ⇒ ΔOCA và ΔOKC (g.g)

    ⇒ OC/OA = OK/OC

    ⇒ OC² = OK.OA (để ý cái này vì tí nữa cần:) )

    tiếp: xét Δ BAK, có FI là đg trung bình của Δ ( vì FI//BK, AF = FB) => AI = 1/2 AK 

    ⇒ AI=IK (ok)

    ta có PA² = IA² +PI² (pytago thôi)

    = IA² +PO² – OI²

    =PO² – OI² +IA²

    =PO² – (OI² – IA²)

    =PO² – ((OI+IA).(OI-IA))   (hàng đảng thức số 3)

    =PO² – (OA.(OI-IK) (vì IA=IK)

    =PO² -(OA.OK)

    =PO² -OC²

    =PO²-ON² ( vì cùng = R )

    =PN²

    => PA² =PN² => PA = PN

     

    Trả lời
  2. 1. Ta có: AMO^=90o (do AM là tiếp tuyến của (O))

    ⇒M thuộc đường tròn đường kính (AO) (1)

    ANO^=90o (do AN là tiếp tuyến đường tròn (O))

    ⇒N thuộc đường tròn đường kính (AO) (1)

    Do I là trung điểm của dây cung BC nên OI⊥CB⇒OIA^=90o

    ⇒I thuộc đường tròn đường kính (AO) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,O,I,N thuộc đường tròn đường kính (AO)

    2. Xét ΔAMB  ΔACM có:

    A^ chung

    AMB^=ACM^ (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

    ⇒ΔAMB∼ΔACM (g.g)

    ⇒AMAC=ABAM

    ⇒AM2=AB.AC

    3. Ta có: BE//AM (⊥OM)

    ⇒MAB^=EBI^ (hai góc ở vị trí đồng vị)

    MAB^=MNI^ (do O, I, N, A, M nội tiếp câu 1, góc nội tiếp cùng chắn cung MI)

    ⇒EBI^=MNI^

    ⇒B,N,I,E cùng thuộc một đường tròn

    ⇒EIB^=ENB^ (góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

     ENB^=MCB^ (góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

    ⇒EIB^=MCB^ mà chúng ở vị trí đồng vị nên IE//CM

    4. Ta gọi H là trung điểm cạnh OA, D là trọng tâm ΔOAM

    ⇒MDMH=MGMI=23

    ⇒GD//IH⇒GDIH=23

     ΔOAI⊥I,H là trung điểm ứng với cạnh huyền nên HI=OA2

    ⇒GD=23.IH=23.12.OA=OA3

     ΔOAM cố định nên D cố định, OA cố định

    suy ra G cố định, G thuộc đường tròn tâm D, bánh kính OA3.

    Bài đây bạn nhá

    Trả lời

Viết một bình luận