cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 biết 2p + 1 cũng là số nguyên tố chứng minh rằng p + 1 chia hết cho 6 25/11/2021 Bởi Peyton cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 biết 2p + 1 cũng là số nguyên tố chứng minh rằng p + 1 chia hết cho 6
– Vì `p` là số nguyên tố `>3` nên $p \not\vdots 2$ `=> p=2m+1 (m in NN)` `=> p+1=2m+1+1` `=> p+1=2m+2` `=> p+1=2(m+1)` `=> p+1 vdots 2` – Vì `p` là số nguyên tố `>3` nên $p \not\vdots 3$ `=> p=3n+1` hoặc `p=3n+2 (n in NN)` + Với `p=3n+1` thì `2p+1= 2(3n+1)+1` `=6n+2+1` `=6n+3` `=3(2n+1)` `=> 2p+1 vdots 3` mà `2p+1>3` `=> 2p+1` là hợp số (loại) `=> p=3n+2` `=> p+1=3n+2+1` `=> p+1=3n+3` `=> p+1=3(n+1)` `=> p+1 vdots 3` – Ta có : `p+1 vdots 2` và `p+1 vdots 3` mà `(2;3)=1` `=> p+1 vdots 2.3` `=> p+1 vdots 6` Bình luận
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 33 nên pp sẽ có 2 trường hợp: ∙TH1p chia 3dư 1 → p có dạng: p=3k+1(k∈N) ∙TH2p chia 3 dư 2 →p có dạng: p=3k+2(k∈N) ∙∙Ta có 2p+1 cũng là số nguyên tố: Xét TH1:p=3k+1 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3⋮3 Vì 2p+1⋮3 nên 2p+1 →→ Loại TH1 ∙∙Vậy ta nhận TH2:p=3k+2 ∙∙Ta có p+1=3k+2+1=3k+3⋮3 →p+1⋮3 ∙∙Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ →p+1 phải là số chẵn →p+1⋮2 p+1⋮3p+1⋮3 p+1⋮2p+1⋮2 →p+1⋮(2.3) →p+1⋮6 Bình luận
– Vì `p` là số nguyên tố `>3` nên $p \not\vdots 2$
`=> p=2m+1 (m in NN)`
`=> p+1=2m+1+1`
`=> p+1=2m+2`
`=> p+1=2(m+1)`
`=> p+1 vdots 2`
– Vì `p` là số nguyên tố `>3` nên $p \not\vdots 3$
`=> p=3n+1` hoặc `p=3n+2 (n in NN)`
+ Với `p=3n+1` thì `2p+1= 2(3n+1)+1`
`=6n+2+1`
`=6n+3`
`=3(2n+1)`
`=> 2p+1 vdots 3`
mà `2p+1>3`
`=> 2p+1` là hợp số (loại)
`=> p=3n+2`
`=> p+1=3n+2+1`
`=> p+1=3n+3`
`=> p+1=3(n+1)`
`=> p+1 vdots 3`
– Ta có : `p+1 vdots 2` và `p+1 vdots 3`
mà `(2;3)=1`
`=> p+1 vdots 2.3`
`=> p+1 vdots 6`
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 33 nên pp sẽ có 2 trường hợp:
∙TH1p chia 3dư 1
→ p có dạng: p=3k+1(k∈N)
∙TH2p chia 3 dư 2
→p có dạng: p=3k+2(k∈N)
∙∙Ta có 2p+1 cũng là số nguyên tố:
Xét TH1:p=3k+1
2p+1=2(3k+1)+1=6k+3⋮3
Vì 2p+1⋮3 nên 2p+1
→→ Loại TH1
∙∙Vậy ta nhận TH2:p=3k+2
∙∙Ta có p+1=3k+2+1=3k+3⋮3
→p+1⋮3
∙∙Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ
→p+1 phải là số chẵn
→p+1⋮2
p+1⋮3p+1⋮3
p+1⋮2p+1⋮2
→p+1⋮(2.3)
→p+1⋮6