Cho pt ẩn x ,tham số m : x^2-(2m-1)x+m^2+m-3=0 Gọi x1,x2 là hai nghiệm khác nhau của pt tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn x1(x1-1)+x2(x2-1)=18

Cho pt ẩn x ,tham số m : x^2-(2m-1)x+m^2+m-3=0
Gọi x1,x2 là hai nghiệm khác nhau của pt tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn x1(x1-1)+x2(x2-1)=18

0 bình luận về “Cho pt ẩn x ,tham số m : x^2-(2m-1)x+m^2+m-3=0 Gọi x1,x2 là hai nghiệm khác nhau của pt tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn x1(x1-1)+x2(x2-1)=18”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Xét `Δ=(2m-1)^2 -4(m^2 + m-3)=-8m+13`

    Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt 

    `<=> Δ >0`

    `<=> -8m +13>0`

    `<=> m < (13)/8`

    Theo vi-ét ta có:

    $\left \{ {{x_1 + x_2 =2m-1} \atop {x_1.x_2=m^2 + m-3}} \right.$(*)

    Ta lại có:

    `x_1(x_1-1)+x_2(x_2-1)=18`

    `<=> x_1^2 + x_2^2 – (x_1 + x_2)=18`

    `<=> (x_1 + x_2)^2 – 2x_1x_2 – (x_1 + x_2) = 18`

    Thay (*) vào pt ta được:

     `=> (2m-1)^2 -2(m^2+m-3) – (2m-1)=18`

    `<=> 4m^2 -4m + 1 -2m^2 -2m +6 -2m+1 -18=0`

    `<=> 2m^2 -8m -10=0`

    `<=> m^2 – 4m – 5 =0`

    `<=>(m+1)(m-5)=0`

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m=5(ktm)\\m=-1(tm)\end{array} \right.\) 

    Vậy với `m=-1` thì pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn `x_1(x_1-1)+x_2(x_2-1)=18`

    #Chúc bạn học tốt~

    Bình luận
  2. Đáp án :

    `m = -1 `

    Giải thích các bước giải :

    `x^2 – ( 2m – 1)x + m^2 + m – 3 = 0`
    `Delta =  [ – ( 2m – 1 ) ]^2 – 4 ( m^2 + m – 3 )`
        `= 4m^2 – 4m + 1 – 4m^2 -4m + 12`
        `= -8m + 13`
    Để phương trình có hai nghiệm phân biệt `<=> Delta > 0`
                                                                               `=> -8m + 13>0`
                                                                               `=> -8m > – 13`
                                                                               `=> m < \frac{13}{8}`
    Theo hệ thức `Vi – ét `:
    $\begin{cases}\ x_1 + x_2 = \dfrac{-b}{a} = 2m – 1 \\\ x_1x_2 = \dfrac{c}{a} = m^2 + m – 3\end{cases}$
    Theo đầu bài ta có :

    `x_1 ( x_1 – 1) + x_2 ( x_2 – 1 ) = 18`

    `<=> x_1^2 – x_1 + x_2^2 – x_2 = 18`

    `<=> ( x_1 + x_2 )^2 – 2x_1x_2 – ( x_1 + x_2 ) = 18`

    `<=> ( 2m-1)^2 – 2 ( m^2 + m – 3 ) – ( 2m – 1 ) =18`

    `<=> 4m^2 – 4m + 1 – 2m^2 – 2m + 6 – 2m + 1 = 18`

    `<=> 2m^2 – 8m – 10 = 0`

    `Delta = ( -8)^2 – 4 . 2 . ( -10 ) = 144`

    `Delta > 0 =>` Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

    `m_1 = \frac{ 8 + \sqrt144 }{ 2 . 2 } = 5 ( Loại )`

    `m_2 = \frac{ 8 – \sqrt144 }{ 2 . 2 } = -1 ( TM )`

    Vậy ` m = – 1 ` thì phương trình có hai nghiệm khác nhau thỏa mãn `x_1 ( x_1 – 1 ) + x_2 ( x_2 – 1) = 18`.

    Bình luận

Viết một bình luận