Cho tam gác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H. Kẻ HE vuông góc với BC (E thuộc BC). Đường thẳng EH và BA cắt tại I A)CMR: Tam gi

Cho tam gác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H. Kẻ HE vuông góc với BC (E thuộc BC). Đường thẳng EH và BA cắt tại I
A)CMR: Tam giác ABH = EBH
B) CMR: BH là đg trung trực của AE
C)So sánh HA và HC
D)CMR: BH vuông góc với IC. CÓ NHẬN xét gì về tam giác IBC .( Chứng minh)

0 bình luận về “Cho tam gác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H. Kẻ HE vuông góc với BC (E thuộc BC). Đường thẳng EH và BA cắt tại I A)CMR: Tam gi”

  1. Đáp án:

     hình tự vẽ

    Giải thích các bước giải:

     a) xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

          B1=B2 ( gt)

         A=E(=90 độ)

       Bh chung

    => ABH+EBH (ch-gn)

    b) Gọi M là giao điểm của AE và BH

    Xét tam giác ABM và tam giác EBM có

    BM: chung

    ABM=EBM( BH là phân Giác)

    AB=BE( tam giác ABH=tam giácEBH)

    => tam giác ABM=tam giác EBM ( c.g.c)

    => ME=MA ( 2 cạnh tương ứng) (1)

    Và BMA=BME , Mà BMA+ BME = 180 ( 2 góc kề bù) => BME = 180/2=90 

    => BM vuông góc AE(2)

    Từ (1), (2) => BH là tt của AE

    c)Trong tam giác EHC vuông tại E có HC là cạnh huyền => HC >HE 

    Mà AH = HE ( tam giác ABH=tam giácEBH)

    => HC > AH hay HA < HC

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $\\$

    `a,`

    Xét `ΔABH` và `ΔEBH` có :

    `hat{BAH} = hat{BEH} = 90^o`

    `BH` chung

    `hat{ABH} = hat{EBH}` (giả thiết)

    `-> ΔABH = ΔEBH` (cạnh huyền – góc nhọn)

    $\\$

    $\\$

    `b,`

    Do `ΔABH = ΔEBH` (chứng minh trên)

    `-> AB = EB` (2 cạnh tương ứng)

    `-> B` nằm trên đường trung trực của `AE` `(1)`

    Do `ΔABH = ΔEBH` (chứng minh trên)

    `-> HA =HE` (2 cạnh tương ứng)

    `-> H` nằm trên đường trung trực của `AE` `(2)`

    Từ `(1), (2)`

    `-> BH` là đường trung trực của `AE`

    $\\$

    $\\$

    `c,`

    Xét `ΔHEC` có :

    `hat{HEC} = 90^o`

    Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có :

    `HC` là cạnh lớn nhất

    `-> HC > HE`

    mà `HA = HE` (chứng minh trên)

    `-> HC > HA`

    $\\$

    $\\$

    `d,`

    Có : `CA⊥BI`

    `-> CA` là đường cao của `ΔIBC`

    Có : `IE⊥BC`

    `-> IE` là đường cao của `ΔIBC`

    Xét `ΔIBC` có :

    `CA` là đường cao

    `IE` là đường cao

    `CA` cắt `IE` ại `H`

    `-> H` là trực tâm của `ΔIBC`

    `-> BH` là đường cao của `ΔIBC`

    `-> BH⊥IC`

    $\\$

    Nhận xét : `ΔIBC` cân tại `B`

    Chứng minh :

    Xét `ΔAHI` và `ΔEHC` có :

    `hat{AHI} = hat{EHC}` (2 góc đối đỉnh)

    `HA = HE` (chứng minh trên)

    `hat{IAH} = hat{CEH} = 90^o`

    `-> ΔAHI = ΔEHC` (góc – cạnh – góc)

    `-> AI  =EC` (2 cạnh tương ứng)

    Có : \(\left\{ \begin{array}{l}AB + AI = BI\\EB + EC = BC\end{array} \right.\)

    mà `AB=EB` (chứng minh trên), `AI =EC` (chứng minh trên)

    `-> BI=BC`

    `-> ΔIBC` cân tại `B`

     

    Bình luận

Viết một bình luận