Cho tam giác ABC (góc A=90 độ),BD là phân giác của góc B (D thuộc AC).Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA=BE. a) Chứng minh tam giác BAD= ta

Cho tam giác ABC (góc A=90 độ),BD là phân giác của góc B (D thuộc AC).Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA=BE.
a) Chứng minh tam giác BAD= tam giác BED =>DE vuông góc BE.
b) Chứng minh BD là dduuowngf trung trực của AE.
c) Kẻ AH vuông góc BC.So sánh EH và HC.So sánh AD và DC.

0 bình luận về “Cho tam giác ABC (góc A=90 độ),BD là phân giác của góc B (D thuộc AC).Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA=BE. a) Chứng minh tam giác BAD= ta”

  1. a, Xét tam giác BAD và tam giác BED có:

    AB = BE (gt)

    ABD=EBD (gt)

    BD chung

    => tam giác BAD= tam giác BED (cgc)

    => DE vuông góc BE.

    b, Ae giao BE tại I

    Xét tam giác ABI và tam giác AIE có:

    AB=BE (gt)

     ABI=EBI (gt)

    BI chung

    => Tam giác ABI = tam giác BIE (cgc)                 => AI=IE (cạnh t/ứng)

    => AIB=BIE (góc t/ứng)

    MÀ AIB+BIE=180 độ (kề bù)

    => AIB=BIE=90 độ

    => BI vuông góc với AE

    => BD là đường trung trực AE

    c, Vì AH vuông góc với BC

    => AH là đường chiếu

    => AC là đường xiên

    => AH<AC

    => 

    Bình luận
  2. Đáp án:

    `a,`

    `text{Xét ΔBAD và ΔBED có :}`

    `text{BA = BE (giả thiết)}`

    `text{BD chung}`

    `hat{ABD} = hat{EBD}` `text{(giả thiết)}`

    `->` `text{ΔBAD = ΔBED (cạnh – góc – cạnh)}`

    $\\$

    `-> hat{BAD} = hat{BED}` `text{(2 góc tương ứng)}`

    `text{mà}` `hat{BAD} = 90^o`

    `-> hat{BED} = 90^o`

    `text{hay DE⊥BE}`

    $\\$

    $\\$

    $b,$

    `text{Ta có : BA = BE (giả thiết)}`

    `->` `text{B nằm trên đường trung trực của AE (1)}`

    $\\$

    `text{Vì ΔBAD=  ΔBED (chứng minh trên)}`

    `->` `text{AD = ED (2 cạnh tương ứng)}`

    `->` `text{D nằm trên đường trung trực của AE (2)}`

    $\\$

    `text{Từ (1) và (2)}`

    `->` `text{BD là đường trung trực của AE}`

    $\\$

    $\\$

    $c,$

    `text{Kẻ EF⊥AC (F ∈ AC)}`

    $\\$

    `text{Ta có : BA = BE (giả thiết)}`

    `->` `text{ΔABE cân tại B}`

    `text{Ta có : EF⊥AC, AB⊥AC}`

    `->` `text{EF//AB}`

    `-> hat{AEF} = hat{BAE}` `text{(2 góc so le trong)}`

    `text{mà}` `hat{BAE} = hat{HEA}` `text{(Vì ΔABE cân tại B)}`

    `-> hat{HEA} = hat{AEF} (= hat{BAE})`

    $\\$

    `text{Xét ΔAHE và ΔAFE có :}`

    `hat{AHE} = hat{AFE} = 90^o`

    `text{AE chung}`

    `hat{HEA} = hat{AEF}` `text{(chứng minh trên)}`

    `->` `text{ΔAHE = ΔAFE (cạnh huyền – góc nhọn)}`

    `->` `text{ EH = EF (2 cạnh tương ứng)}`

    $\\$

    `text{Xét ΔEFC vuông tại F có :}`

    `text{EC là cạnh lớn nhất}`

    `-> EC > EF`

    `text{mà EH = EF}`

    `-> EC > EH`

    $\\$

    $\\$

    `text{Xét ΔDEC vuông tại E có :}`

    `text{DC là cạnh lớn nhất}`

    `-> DC> DE`

    `text{mà AD = DE}`

    `-> AD < DC`

     

    Bình luận

Viết một bình luận