Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Hỗn hợp X gồm (CxHy( A) và H2. Đun nóng X với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. xác định ctct của A
Giả sử nếu ta đốt Y
Thì $n_{CO_2}$ = $\frac{22}{44}$ = 0,5 ( mol )
$n_{H_2O}$ = $\frac{13,5}{18}$ = 0,75 ( mol )
⇒ $n_{Y}$ = $n_{H_2O}$ – $n_{CO_2}$ = 0,75 – 0,5 = 0,25 ( mol )
⇒ Số C = $\frac{n_{CO_2}}{n_{Y}}$ = $\frac{0,5}{0,25}$ = 2
⇒ Y là $C_{2}$$H_{6}$
Ta có: $\frac{d_Y}{H_2}$ = $\frac{3d_X}{H_2}$
⇒ $M_{Y}$ = 30
⇒ $M_{X}$ = 10
Giả sử $n_{Y}$ = 1
⇒ $m_{X}$ = $m_{Y}$ = 30
⇒ $n_{X}$ = 3
⇒ $n_{H_2}$$_{phản}$ $_{ứng}$ = $n_{X}$ – $n_{Y}$ = 2
⇒ $n_{A}$ : $n_{H_2}$ = 1 : 2
Vậy A là $C_{2}$$H_{2}$
Bạn Tham Khảo Nhoa
CHÚC BẠN HỌC TỐT^^
# NO COPY
NPQAn