Có tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60° , BE là phân giác góc A . EK vuông góc và AB tại K , BD vuông góc với AE tại D Cm AB = 2.AC

Có tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60° , BE là phân giác góc A . EK vuông góc và AB tại K , BD vuông góc với AE tại D
Cm AB = 2.AC

0 bình luận về “Có tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60° , BE là phân giác góc A . EK vuông góc và AB tại K , BD vuông góc với AE tại D Cm AB = 2.AC”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) xét ΔΔ ACE và ΔΔAKE có:

    góc ACE = góc AKE (=90 độ)

    AE chung

    góc CAE = góc KAE (AE là p/g của góc CAB)

    => ΔΔACE = ΔΔAKE (cạnh huyền góc nhọn)

    => AC = AK (2 cạnh tương ứng)

    gọi H là giao điểm của AE và CK

    xét ΔΔ CAH và ΔΔKAH có:

    AC = AK (cmt)

    góc CAE = góc KAE (AE là p/g của góc CAB)

    AH chung

    => ΔΔ CAH = ΔΔKAH (c.g.c)

    => góc CHA = góc KHA (2 góc tương ứng)

    Mà góc CHA + góc KHA = 180 độ (2 góc kề bù)

    => góc CHA = góc KHA = 18002=90018002=900

    => AE  CK

    c) xét ΔΔABC có:

    góc ACB + góc CAB + góc ABC = 180 độ (tổng 3 góc trongΔΔ)

    => góc ABC = 180 độ – (góc ACB + góc CAB)

    => góc ABC = 180 độ – (90 độ + 60 độ)

    => góc ABC = 180 độ = 150 độ

    => góc ABC = 30 độ

    + Vì AE là p/g của góc CAB

    => góc CAE = góc KAE = 12BACˆ12BAC^

    = 1212. 60 độ = 30 độ

    xét ΔΔAEB có:

    góc KAE = góc ABC (= 30 độ)

    => ΔΔAEB cân tại E (định nghĩa ΔΔcân)

    => EA = EB (2 cạnh tương ứng)

    xét ΔΔ AKE và ΔΔBKE có:

    góc AKE = góc BKE (= 90 độ)

    EA = EB (cmt)

    EK chung

    => ΔΔAKE = ΔΔBKE (cạnh huyền góc nhọn)

    => KA = KB (2 cạnh tương ứng)

    c) vì CA = KA (câu a)

    Mà KA = KB (câu b)

    => CA = KB

    xét ΔΔBKE vuông tại E có:

    EB là cạnh huyền

    KB là cạnh góc vuông

    Vì trong ΔΔ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất

    => EB > AC

    Bình luận

Viết một bình luận