: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kw/h) càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai;
v.v…
Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
Đáp án:
450450 đồng.
Giải thích các bước giải:
Gọi xx (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất x>0x>0.
Nhà Cường dùng hết 165 số điện mà 165=100+50+15165=100+50+15
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
Số tiền phải trả ở mức 1 là: 100x100x (đồng).
Số tiền phải trả ở mức 2 là: 50(x+150)50(x+150) (đồng).
Số tiền phải trả ở mức 3 là: 15(x+150+200)=15(x+350)15(x+150+200)=15(x+350) (đồng).
Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT là:
100x+50(x+150)+15(x+350)100x+50(x+150)+15(x+350)
=100x+50x+7500+15x+5250=100x+50x+7500+15x+5250
=165x+12750=165x+12750
Số tiền thuế VAT là (165x+12750).10%(165x+12750).10% =(165x+12750).0,1=(165x+12750).0,1
Vì tổng số tiền phải trả là 9570095700 đồng nên ta có:
165x+12750+(165x+12750).0,1165x+12750+(165x+12750).0,1 =95700=95700
⇔(165x+12750)(1+0,1)=95700⇔(165x+12750)(1+0,1)=95700
⇔(165x+12750).1,1=95700⇔(165x+12750).1,1=95700
⇔(165x+12750)=95700:1,1⇔(165x+12750)=95700:1,1
⇔165x+12750=87000⇔165x+12750=87000
⇔165x=87000−12750⇔165x=87000−12750
⇔165x=74250⇔165x=74250
⇔x=74250:165⇔x=74250:165
⇔x=450⇔x=450 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy giá mỗi số điện ở mức thứ nhất là 450450 đồng.