Để vượt qua được những thách thức do xu thế toàn cầu hóa mang lại các nước đang phát triển hiện nay phải
0 bình luận về “Để vượt qua được những thách thức do xu thế toàn cầu hóa mang lại các nước đang phát triển hiện nay phải”
Toàn cầu hoá đang tạo ra những ưu thế nhất định và có thể tóm tắt ưu thế đó trên mấy điểm như sau: thứ nhất, nó tạo ra khả năng phát triển, phổ cập công nghệ thông tin và các phương tiện viễn thông; thứ hai, nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại và tạo ra khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong một không gian toàn cầu rộng lớn; thứ ba, nó tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hoá và tư tưởng rộng rãi, làm cho con người xích lại gần nhau hơn; cuối cùng, toàn cầu hoá đem lại khả năng giải quyết một số vấn đề chung đang đối mặt với toàn cầu hoá kinh tế và sự phát triển xã hội.
Bên cạnh những ưu điểm, toàn cầu hoá đang đặt ra cho các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn:
– Về mặt xã hội: hiện nay, các nước đều đang phải đối mặt với những vấn đề chung trong sự phát triển kinh tế quốc gia, như những vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số và sức khoẻ cộng đồng, sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế.
– Về mặt chính trị: người ta thường nhắc tới những thách thức nghiêm trọng của toàn cầu hoá đối với chủ quyền quốc gia. Điều đó được lý giải bằng sự tác động của kinh tế đối với chính trị.
Giari pháp vượt qua thách thức của các nước đang phát triển hiện nay (trong đó có Việt Nam):
– Để giái quyết những cơ hội và thách thức đan xen nhau trong toàn cầu hóa mỗi quốc gia – dân tộc nói chung, Việt Nam nói riêng không có lựa chọn nào khác là phải hòa vào xu thế chung. Mở cửa, hội nhập, chủ động gia nhập vào quá trình liên kết quốc tế là đòi hỏi của thời đại.
– Xây dựng và bảo vệ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
– Phải biết ưu thế của mình là gì biến nó thành sức mạnh, thành động lực để phát triển.
Toàn cầu hoá đang tạo ra những ưu thế nhất định và có thể tóm tắt ưu thế đó trên mấy điểm như sau: thứ nhất, nó tạo ra khả năng phát triển, phổ cập công nghệ thông tin và các phương tiện viễn thông; thứ hai, nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại và tạo ra khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong một không gian toàn cầu rộng lớn; thứ ba, nó tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hoá và tư tưởng rộng rãi, làm cho con người xích lại gần nhau hơn; cuối cùng, toàn cầu hoá đem lại khả năng giải quyết một số vấn đề chung đang đối mặt với toàn cầu hoá kinh tế và sự phát triển xã hội.
Bên cạnh những ưu điểm, toàn cầu hoá đang đặt ra cho các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn:
– Về mặt xã hội: hiện nay, các nước đều đang phải đối mặt với những vấn đề chung trong sự phát triển kinh tế quốc gia, như những vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số và sức khoẻ cộng đồng, sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế.
– Về mặt chính trị: người ta thường nhắc tới những thách thức nghiêm trọng của toàn cầu hoá đối với chủ quyền quốc gia. Điều đó được lý giải bằng sự tác động của kinh tế đối với chính trị.
Giari pháp vượt qua thách thức của các nước đang phát triển hiện nay (trong đó có Việt Nam):
– Để giái quyết những cơ hội và thách thức đan xen nhau trong toàn cầu hóa mỗi quốc gia – dân tộc nói chung, Việt Nam nói riêng không có lựa chọn nào khác là phải hòa vào xu thế chung. Mở cửa, hội nhập, chủ động gia nhập vào quá trình liên kết quốc tế là đòi hỏi của thời đại.
– Xây dựng và bảo vệ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
– Phải biết ưu thế của mình là gì biến nó thành sức mạnh, thành động lực để phát triển.
* Xu thế toàn cầu hóa mang lại cho các nước đang phát triển, (trong đó có Việt Nam) những thách thức:
– Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội.
– Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.
* Vì thế các nước cần phải:
– Tập trung phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cân đối, vững mạnh.
– Ứng dụng hiệu quả những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.
– Phát triển kinh tế đi liền với bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc dân tộc,…
=> “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.