Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX? 05/12/2021 Bởi Alaia Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
– Mục tiêu: đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, chống tô thuế và nạn đắt đỏ – Quy mô: diễn ra rộng khắp – Số lượng: tăng nhanh qua các năm (trong năm 1907 có 57 cuộc bãi công, năm 1912 có 46 cuộc, đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công). – Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác – Lãnh đạo: dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức, nghiệp đoàn như Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901) Sai lầm và chú ý: Nhận xét về các cuộc đấu tranh dựa trên những tiêu chí cơ bản như: mục tiêu, quy mô, lãnh đạo, lực lượng, kết quả,… tham khảo nhé Bình luận
– Mục tiêu: đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, chống tô thuế và nạn đắt đỏ – Quy mô: diễn ra rộng khắp – Số lượng: tăng nhanh qua các năm (trong năm 1907 có 57 cuộc bãi công, năm 1912 có 46 cuộc, đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công). – Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác – Lãnh đạo: dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức, nghiệp đoàn như Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901) Bình luận
– Mục tiêu: đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, chống tô thuế và nạn đắt đỏ
– Quy mô: diễn ra rộng khắp
– Số lượng: tăng nhanh qua các năm (trong năm 1907 có 57 cuộc bãi công, năm 1912 có 46 cuộc, đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công).
– Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác
– Lãnh đạo: dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức, nghiệp đoàn như Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901)
Sai lầm và chú ý: Nhận xét về các cuộc đấu tranh dựa trên những tiêu chí cơ bản như: mục tiêu, quy mô, lãnh đạo, lực lượng, kết quả,… tham khảo nhé
– Mục tiêu: đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, chống tô thuế và nạn đắt đỏ
– Quy mô: diễn ra rộng khắp
– Số lượng: tăng nhanh qua các năm (trong năm 1907 có 57 cuộc bãi công, năm 1912 có 46 cuộc, đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công).
– Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác
– Lãnh đạo: dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức, nghiệp đoàn như Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901)