Giải thích hiện tượng sau: ngoài biển có rất nhiều loài sinh vật độc hại, như sứa, bạch tuộc,.. bởi chúng có rất nhiều độc tố trong người, khi nạn nhâ

Giải thích hiện tượng sau:
ngoài biển có rất nhiều loài sinh vật độc hại, như sứa, bạch tuộc,.. bởi chúng có rất nhiều độc tố trong người, khi nạn nhân chạm vào sẽ bỉ nhiễm cái lập tức.
Trả lời câu hỏi sau:
Tại sao chất độc đó có trong nước biển mà con người đi biển vậy mà không bị gì ? Làm cách nào mà các loài sinh vật đó có thể sống trong cùng 1 môi trưởng được?

0 bình luận về “Giải thích hiện tượng sau: ngoài biển có rất nhiều loài sinh vật độc hại, như sứa, bạch tuộc,.. bởi chúng có rất nhiều độc tố trong người, khi nạn nhâ”

  1. +Trọng lượng riêng của chất độc đó $>$ trọng lượng rieng nước biển

    => các chất độc đó chìm xuống đáy biển.

    + Ngoài ra, các khe hở giữa các phân tử tạo nên nước biển rất nhỏ=> không làm hòa tan chất độc =>nên chúng vẫn nằm trên cơ thể của các sinh vật mang độc tính

    nên  mà con người và các sinh vật khác có thể sống trong nước mà không bị gì.

    cho mk xin hay nhất ạ

    Bình luận
  2. Vì trọng lượng riêng của các chất độc đó lớn hơn nước biển nên các chất độc đó không nổi trên mặt nước. Ngoài ra, các khe hở giữa các phân tử tạo nên nước biển không đủ lớn để các chất độc đó hòa tan vào nên chúng vẫn nằm trên cơ thể của các sinh vật mang độc tính. Nhờ vậy mà con người và các sinh vật khác có thể sống trong nước mà không bị gì.

    Bình luận

Viết một bình luận