Hãy dung phương pháp hóa học phân biệt các lọ khí mất nhãn sau: a) Oxi,hidro,Nito b) Oxi,hidro,cacbon 24/07/2021 Bởi aikhanh Hãy dung phương pháp hóa học phân biệt các lọ khí mất nhãn sau: a) Oxi,hidro,Nito b) Oxi,hidro,cacbon
a. – Dẫn các khi trong lọ mất nhãn đến que đóm còn tàn đỏ. Lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chưa khó Oxi. – Dẫn 2 lọ mất nhãn còn lại vào ống nghiệm CuO đun nóng. Lọ nào làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch thì lọ đó chưa Hidro. `CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O` (đen) (đỏ gạch) – Lọ mất nhãn còn lại là Nito. b. – Dẫn các khi trong lọ mất nhãn đến que đóm còn tàn đỏ. Lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chưa khó Oxi. – Dẫn 2 lọ mất nhãn còn lại vào ống nghiệm CuO đun nóng. Lọ nào làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch thì lọ đó chưa Hidro. `CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O` (đen) (đỏ gạch) – Lọ mất nhãn còn lại là Cacbon. Bình luận
@Kimetsu no Yaiba ^^ a) – lấy một ít các chất khí trên cho vào các lọ có đánh số thứ tự – ta dùng tàn đóm đỏ cho vào từng lọ: +lọ nào làm than hồng cháy là $O_{2}$ +2 lọ còn lại không hiện tượng đựng $H_{2}$ và $N_{2}$ – dẫn các chất khí trong lọ lần lượt đi qua CuO nung nóng: +lọ nào làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ thì lọ đó đựng $H_{2}$ CuO + $H_{2}$ —$t^{o}$→ Cu + $H_{2}$O +lọ còn lại không hiện tượng đựng $N_{2}$ b) – lấy một ít các chất khí trên cho vào các lọ có đánh số thứ tự – ta dùng tàn đóm đỏ cho vào từng lọ: +lọ nào làm than hồng cháy là $O_{2}$ +2 lọ còn lại không hiện tượng đựng $H_{2}$ và C – dẫn các chất khí trong lọ lần lượt đi qua CuO nung nóng: +lọ nào làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ thì lọ đó đựng $H_{2}$ CuO + $H_{2}$ —$t^{o}$→ Cu + $H_{2}$O +lọ còn lại không hiện tượng đựng C Bình luận
a.
– Dẫn các khi trong lọ mất nhãn đến que đóm còn tàn đỏ. Lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chưa khó Oxi.
– Dẫn 2 lọ mất nhãn còn lại vào ống nghiệm CuO đun nóng. Lọ nào làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch thì lọ đó chưa Hidro.
`CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O`
(đen) (đỏ gạch)
– Lọ mất nhãn còn lại là Nito.
b.
– Dẫn các khi trong lọ mất nhãn đến que đóm còn tàn đỏ. Lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chưa khó Oxi.
– Dẫn 2 lọ mất nhãn còn lại vào ống nghiệm CuO đun nóng. Lọ nào làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch thì lọ đó chưa Hidro.
`CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O`
(đen) (đỏ gạch)
– Lọ mất nhãn còn lại là Cacbon.
@Kimetsu no Yaiba
^^
a)
– lấy một ít các chất khí trên cho vào các lọ có đánh số thứ tự
– ta dùng tàn đóm đỏ cho vào từng lọ:
+lọ nào làm than hồng cháy là $O_{2}$
+2 lọ còn lại không hiện tượng đựng $H_{2}$ và $N_{2}$
– dẫn các chất khí trong lọ lần lượt đi qua CuO nung nóng:
+lọ nào làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ thì lọ đó đựng $H_{2}$
CuO + $H_{2}$ —$t^{o}$→ Cu + $H_{2}$O
+lọ còn lại không hiện tượng đựng $N_{2}$
b)
– lấy một ít các chất khí trên cho vào các lọ có đánh số thứ tự
– ta dùng tàn đóm đỏ cho vào từng lọ:
+lọ nào làm than hồng cháy là $O_{2}$
+2 lọ còn lại không hiện tượng đựng $H_{2}$ và C
– dẫn các chất khí trong lọ lần lượt đi qua CuO nung nóng:
+lọ nào làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ thì lọ đó đựng $H_{2}$
CuO + $H_{2}$ —$t^{o}$→ Cu + $H_{2}$O
+lọ còn lại không hiện tượng đựng C