Hòa tan một Hidroxit kim loại M có hóa trị không đổi bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3%, người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8.9

By Melanie

Hòa tan một Hidroxit kim loại M có hóa trị không đổi bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3%, người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8.96%.Hãy xác định công thức hidroxit đã dùng

0 bình luận về “Hòa tan một Hidroxit kim loại M có hóa trị không đổi bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3%, người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8.9”

  1. Đáp án:

    \(Cu{(OH)_2}\)

    Giải thích các bước giải:

     Gọi n là hóa trị của M, vậy hidroxit là \(M{(OH)_n}\)

    \(M{(OH)_n} + nHN{O_3}\xrightarrow{{}}M{(N{O_3})_n} + n{H_2}O\)

    Giả sử có 1 mol kết tủa.

    \( \to {n_{HN{O_3}}} = {n_{M{{(OH)}_n}}} = n{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{M{{(N{O_3})}_n}}} = {n_{M{{(OH)}_n}}} = 1{\text{ mol}}\)

    \({m_{HN{O_3}}} = 63n \to {m_{dd{\text{HN}}{{\text{O}}_3}}} = \frac{{63n}}{{6,3\% }} = 1000n{\text{ gam}}\)

    BTKL: \({m_{dd{\text{ }}}} = {m_{M{{(OH)}_n}}} + {m_{dd{\text{HN}}{{\text{O}}_3}}} = 1.(M + 17n) + 1000n = M + 1017n{\text{ gam}}\)

    \({n_{M{{(N{O_3})}_n}}} = {n_{M{{(OH)}_n}}} = 1{\text{ mol}} \to {m_{M{{(N{O_3})}_n}}} = 1.(M + 62n) = M + 62n{\text{ gam}}\)

    \( \to \% {m_{M{{(N{O_3})}_n}}} = \frac{{M + 62n}}{{M + 1017n}} = 8,96\%  \to M = 32n \to n = 2 \to M = 64 \to Cu\)

    Vậy hidroxit \(Cu{(OH)_2}\)

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Gọi ct là M(OH)n với số mol là 1
    M(OH)n+HNO3–>M(NO3)n+nH2O
    1—   n                      1                    n

    6/3=63n.100/md^2.HNO3 =>md^2HNO3=6300n/6,3

    m dd sau phản ứng:mM(OH)n + mddHNO3

    =M+17n+6300n/6,3
    ta có :[ M+62n/(M+17n+1000n)].100=8,96

    => M = 64 và n=2
    giải và b luận M theo n nên ta có ct hidroxit đã dùng là  Cu(OH)2

    Trả lời

Viết một bình luận