KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Hoàn cảnh , nội dung đánh giá cải cách duy tân ở xiêm
By Camila
Hoàn cảnh , nội dung đánh giá cải cách duy tân ở xiêm
hứ nhất, công cuộc cải cách ở Xiêm và những đề nghị canh tân đất nước ở Việt Nam tuy diễn ra trong cùng một thời kỳ, khi mà chủ nghĩa thực dân phương Tây đang có nhu cầu và âm mưu mở rộng ảnh hưởng, tìm kiếm thị trường phục vụ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng ở vào những thời điểm khác nhau. Nếu như ở Xiêm, nhà nước trung ương tập quyền đã được xây dựng và củng cố từ giữa thế kỷ XVIII thì quá trình này ở Việt Nam chỉ mới hoàn thành vào đầu thế kỷ XIX.
Thứ hai, những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục của vương quốc Xiêm so với Việt Nam vào thế kỷ XIX có nhiều thuận lợi hơn cho việc hình thành, phát triển và thực hiện các chủ trương cải cách. Mặc dù cả Xiêm và Việt Nam đều là chế độ phong kiến trung ương tập quyền, nhưng so với Việt Nam, xã hội Xiêm là một xã hội thông nhất, cởi mở hơn. Tuy nền kinh tế của cả hai nước đều lấy canh tác nông nghiệp làm cơ sở phát triển, nhưng yếu tố hàng hoá, thị trường ở Xiêm phát triển mạnh hơn nhiều so với Việt Nam. Nói tóm lại, ở Xiêm, những tiền đề cho xu hướng cải cách được định hình và phát triển đầy đủ hơn so với ở Việt Nam.
Thứ ba, tầng lớp lãnh đạo tối cao, mà đại diện là các nhà vua Thái Lan và các quan chức cao cấp trong bộ máy hành chính, vừa là những người chủ xướng đưa ra ý tưởng, vừa là những người có quyền lực để thực thi những chủ trương đó. Tầng lớp này được đào tạo, bồi dưỡng một cách chủ động, phát huy được tính kế thừa, tiếp diễn, tạo thành một lực lượng và sức mạnh chủ đạo, vượt trội, có khả năng lãnh đạo cải cách đi đến thắng lợi, trong khi ở Việt Nam, lực lượng cải cách ít về số lượng, kém về chất lượng.
Thứ tư, trong quan hệ quốc tế, tầng lớp lãnh đạo Xiêm có nhận thức đúng đắn về tình hình khu vực và quốc tế, biết tận dụng một cách triệt để thời cơ, biết khai thác mâu thuẫn giữa các đối thủ, biết hy sinh những lợi ích trước mắt, phục vụ cho những mục tiêu lâu dài. Trên cơ sở đó, họ đã đề ra đường lối đối ngoại phù hợp, cởi mở, thực dụng./.
– Năm 1752, triều đại Ra-ma được thiết lập theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm.
– Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Môngkút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, lợi dụng sự kiềm chế giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước.
– Ra-ma V (Chulalongcon ở ngôi từ 1868 – 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.
2. Nội dung cải cách
– Kinh tế:
+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.
+ Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng
– Chính trị: Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây. Đứng đầu nhà nước vẫn là vua. Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện). Chính phủ có 12 bộ trưởng.
– Quân đội: tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.
– Xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động.
– Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp (vị trí nước đệm), vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước.
3. Đánh giá
– Nhờ cuộc cải cách, Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập.
– Mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
– Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.
hứ nhất, công cuộc cải cách ở Xiêm và những đề nghị canh tân đất nước ở Việt Nam tuy diễn ra trong cùng một thời kỳ, khi mà chủ nghĩa thực dân phương Tây đang có nhu cầu và âm mưu mở rộng ảnh hưởng, tìm kiếm thị trường phục vụ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng ở vào những thời điểm khác nhau. Nếu như ở Xiêm, nhà nước trung ương tập quyền đã được xây dựng và củng cố từ giữa thế kỷ XVIII thì quá trình này ở Việt Nam chỉ mới hoàn thành vào đầu thế kỷ XIX.
Thứ hai, những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục của vương quốc Xiêm so với Việt Nam vào thế kỷ XIX có nhiều thuận lợi hơn cho việc hình thành, phát triển và thực hiện các chủ trương cải cách. Mặc dù cả Xiêm và Việt Nam đều là chế độ phong kiến trung ương tập quyền, nhưng so với Việt Nam, xã hội Xiêm là một xã hội thông nhất, cởi mở hơn. Tuy nền kinh tế của cả hai nước đều lấy canh tác nông nghiệp làm cơ sở phát triển, nhưng yếu tố hàng hoá, thị trường ở Xiêm phát triển mạnh hơn nhiều so với Việt Nam. Nói tóm lại, ở Xiêm, những tiền đề cho xu hướng cải cách được định hình và phát triển đầy đủ hơn so với ở Việt Nam.
Thứ ba, tầng lớp lãnh đạo tối cao, mà đại diện là các nhà vua Thái Lan và các quan chức cao cấp trong bộ máy hành chính, vừa là những người chủ xướng đưa ra ý tưởng, vừa là những người có quyền lực để thực thi những chủ trương đó. Tầng lớp này được đào tạo, bồi dưỡng một cách chủ động, phát huy được tính kế thừa, tiếp diễn, tạo thành một lực lượng và sức mạnh chủ đạo, vượt trội, có khả năng lãnh đạo cải cách đi đến thắng lợi, trong khi ở Việt Nam, lực lượng cải cách ít về số lượng, kém về chất lượng.
Thứ tư, trong quan hệ quốc tế, tầng lớp lãnh đạo Xiêm có nhận thức đúng đắn về tình hình khu vực và quốc tế, biết tận dụng một cách triệt để thời cơ, biết khai thác mâu thuẫn giữa các đối thủ, biết hy sinh những lợi ích trước mắt, phục vụ cho những mục tiêu lâu dài. Trên cơ sở đó, họ đã đề ra đường lối đối ngoại phù hợp, cởi mở, thực dụng./.
1. Bối cảnh lịch sử
– Năm 1752, triều đại Ra-ma được thiết lập theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm.
– Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Môngkút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, lợi dụng sự kiềm chế giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước.
– Ra-ma V (Chulalongcon ở ngôi từ 1868 – 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.
2. Nội dung cải cách
– Kinh tế:
+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.
+ Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng
– Chính trị: Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây. Đứng đầu nhà nước vẫn là vua. Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện). Chính phủ có 12 bộ trưởng.
– Quân đội: tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.
– Xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động.
– Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp (vị trí nước đệm), vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước.
3. Đánh giá
– Nhờ cuộc cải cách, Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập.
– Mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
– Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.