Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3g X thu được 2,24 lít CO2 và 18g H2O. Cũng lượng X như trên c

By Josie

Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3g X thu được 2,24 lít CO2 và 18g H2O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng hết với lượng dư Na thu được 0,448 lít H2. Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B, C. Biết:
– Thể tích các khí đo ở đktc.
– Khối lượng Mol: MA < MB { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3g X thu được 2,24 lít CO2 và 18g H2O. Cũng lượng X như trên c", "text": "Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3g X thu được 2,24 lít CO2 và 18g H2O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng hết với lượng dư Na thu được 0,448 lít H2. Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B, C. Biết: - Thể tích các khí đo ở đktc. - Khối lượng Mol: MA < MB

0 bình luận về “Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3g X thu được 2,24 lít CO2 và 18g H2O. Cũng lượng X như trên c”

  1. Đáp án:

    A là: $HCH=O$; B là: $CH_3COOH$;

    C là: $CH_3-CH(OH)-COOH\ \text{hoặc}\ CH_2(OH)-CH_2-COOH$

    Giải thích các bước giải:

    Ta có: $n_{CO_2}=0,1\ mol;\ n_{H_2O}=0,1\ mol$

    $ \to m_C + m_H = 0,1.12 + 0,1.2=1,4\ g<m_X$

    Vậy trong X còn nguyên tố O.

    Mà $m_X=m_C+m_H+m_O \to m_O = 3-1,4 = 1,6\ g \to n_O = 0,1\ mol$

    Gọi CTTQ của A, B, C là $C_xH_yO_z$

    $\to x:y:z= n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1 = 1:2:1$

    $\to CTĐGN:\ (CH_2O)_n$

    Mặt khác: $M_{A,B,C}<100 \to 30.n<100 \to n<3,3$

    Theo giả thiết $M_A < M_B < M_C$

    nên suy ra A, B, C lần lượt là $CH_2O;\ C_2H_4O_2;\ C_3H_6O_3$

    Gọi số mol tương ứng với A, B, C là: $3a; 2a; a\ mol$

    $\to 30.3a + 60.2a + 90.a = 3 \to a=0,01\ mol$

    +) B, C có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ nên B, C là axit cacboxylic

    $\to B:\ CH_3COOH$ ($CH_3COOH \xrightarrow{+Na} \dfrac12H_2 \uparrow$         (1))

    C có thể là một trong những chất sau:

    $CH_2-O-CH_2-COOH;\ CH_3-CH(OH)-COOH;$

    $ CH_2(OH)-CH_2-COOH$

    Từ (1): $\to n_{H_2\ \text{do B sinh ra}}=\dfrac12.n_{CH_3COOH}=0,01\ mol$

    Như vậy: $n_{H_2\ \text{do C sinh ra}} = 0,01$

    → Trong C phải có 2 nhóm chức tác dụng được với Na

    ⇒ C là: $CH_3-CH(OH)-COOH\ \text{hoặc}\ CH_2(OH)-CH_2-COOH$

    Vậy A là: $HCH=O$; B là: $CH_3COOH$;

    C là: $CH_3-CH(OH)-COOH\ \text{hoặc}\ CH_2(OH)-CH_2-COOH$

    Trả lời

Viết một bình luận