II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau và chỉ ra các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
a. Al + O2 Al2O3
b. KNO3 KNO2 + O2
c. C2H6 + 7 O2 CO2 + H2O
d. Fe + O2 FexOy
Câu 2: Viết công thức hóa học của những oxit sau: Natri oxit (Na2O , Sắt (III) oxit ( Fe2O3, Nitơ đioxit NO2, Đinitơ pentaoxit N2O5
Câu 3: Viết Công thức hóa học của những oxit sau: Kali oxit, Sắt (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Điphotpho pentaoxit.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế Điphotpho pentaoxit bằng cách dùng Oxi oxi hoá Photpho ở nhiệt độ cao
a. Tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Photpho có trong Điphotpho pentaoxit.
b. Tính số gam khí Oxi cần dùng để điều chế được 45,44 g Điphotpho pentaoxit ?
c. Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân huỷ bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế)?
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi oxi hoá Sắt ở nhiệt độ cao
a. Tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxit sắt từ.
b. Tính số gam khí Oxi cần dùng để điều chế được 2,32 g oxit sắt từ ?
c. Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân huỷ bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế)?
Câu 1:
$a)$ 4Al + 3O2 $→$ 2Al2O3: phản ứng hóa hợp
$b)$ 2KNO3 $→$ 2KNO2 + O2: phản ứng phân hủy
$c)$ 2C2H6 + 7O2 $→$ 4CO2 + 6H2O
$d)$ 2xFe + yO2 $→$ 2FexOy
Câu 2:
Natri oxit: Na2O
Sắt (III) oxit: Fe2O3
Nitơ đioxit NO2
Đinitơ pentaoxit N2O5
Câu 3:
Kali oxit: $K_2O$
Sắt ( II ) oxit: FeO
Lưu huỳnh trioxit: SO3
Điphotpho pentaoxit: P2O5
Câu 1 :
a) 4Al + 3O2 –> 2Al2O3
b) 2KNO3 –> 2KNO2 + O2
c) 2C2H6 + 7O2 –> 4CO2 + 6H2O
d) 2xFe + yO2 –> 2FexOy