Khi mở trường Quốc Tử Giám năm 1076 đã có những diễn biến và thay đổi như thế nào?
0 bình luận về “Khi mở trường Quốc Tử Giám năm 1076 đã có những diễn biến và thay đổi như thế nào?”
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám ở bên cạnh Văn Miếu. Có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con của vua và con các bậc đại quyền quý (hay gọi tên là quốc tử). Khâm định Việt sử Thông giám cương mục chép: “Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng nguyên niên (thứ nhất), tháng 4…lập nhà Quốc Tử giám, tuyển trong các văn thần lấy những người có văn học, bổ vào đó”.
Lần thứ nhất, nhà Lý còn tổ chức nhiều khóa thi, vào các năm 1076, 1086, 1152, 1165, 1185, 1193… Rất tiếc, với một số khóa thi, sử sách không chép ai là người đỗ đầu. Bên cạnh các khoa thi nổi tiếng khó này còn có khoa thi nhỏ hơn nhằm tuyển chọn các quan chức cấp dưới.
Để tham gia kỳ thi lớn, thí sinh phải có kiến thức vững vàng về văn học cũng như hiểu biết chung, biết viết văn, làm thơ, đồng thời phải hiểu biết sâu sắc về Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong kỳ thi đầu tiên, các thí sinh phải thi 3 môn: Văn, Toán và Luật. Những kỳ thi này cho phép triều đình chọn ra những người tài giỏi nhất để phục vụ Đại Việt. Tuy nhiên, tình trạng bổ nhiệm vì được vua sủng ái hay do tiến cử vẫn còn phổ biến. Hơn nữa, Nho giáo thời kỳ này cũng chỉ phát triển dè dặt bởi Phật giáo vẫn chiếm ưu thế. Chế độ khoa cử – cái nôi sinh ra công chức Nho giáo tuy còn manh nha trong thế kỷ XI nhưng sau này trở thành cánh tay đắc lực của nhà nước tại các địa phương.
Năm 1076, nhà Lý đã cho lập trường học ở trung tâm của Thăng Long để dạy dỗ con em quý tộc họ Lý, có tên Quốc Tử Giám. Các thầy dạy học trò chủ yếu là kiến thức Nho giáo. Cũng từ đây, giáo dục đại học nước ta được khai sinh. Một trong những thầy được tín nhiệm dạy thái tử là Lê Văn Thịnh, người đỗ đầu kỳ thi “Minh kinh bác học”. Sau này, ông được phong Thái sư nhưng bị nghi lập mưu giết Lý Nhân Tông khi vua đang du ngoạn trên hồ Tây, sau đó, vì có công với nhà Lý nên Lê Văn Thịnh chỉ bị đi đày.
Sau lần thứ nhất, nhà Lý còn tổ chức nhiều khóa thi, vào các năm 1076, 1086, 1152, 1165, 1185, 1193… Rất tiếc, với một số khóa thi, sử sách không chép ai là người đỗ đầu. Bên cạnh các khoa thi nổi tiếng khó này còn có khoa thi nhỏ hơn nhằm tuyển chọn các quan chức cấp dưới.
Để tham gia kỳ thi lớn, thí sinh phải có kiến thức vững vàng về văn học cũng như hiểu biết chung, biết viết văn, làm thơ, đồng thời phải hiểu biết sâu sắc về Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong kỳ thi đầu tiên, các thí sinh phải thi 3 môn: Văn, Toán và Luật. Những kỳ thi này cho phép triều đình chọn ra những người tài giỏi nhất để phục vụ Đại Việt. Tuy nhiên, tình trạng bổ nhiệm vì được vua sủng ái hay do tiến cử vẫn còn phổ biến. Hơn nữa, Nho giáo thời kỳ này cũng chỉ phát triển dè dặt bởi Phật giáo vẫn chiếm ưu thế. Chế độ khoa cử – cái nôi sinh ra công chức Nho giáo tuy còn manh nha trong thế kỷ XI nhưng sau này trở thành cánh tay đắc lực của nhà nước tại các địa phương.
Đến thời Trần, do công cuộc xây dựng và chống giặc ngoại xâm cần tuyển lựa nhiều hiền tài để bổ dụng cho bộ máy nên giáo dục Nho học được đẩy mạnh, số người tiến thân bằng con đường khoa cử ngày càng nhiều hơn, giới Nho sĩ đông đảo hơn.
Nho giáo có vai trò lớn hơn trong trị nước, thậm chí đến thời Lê còn được gọi là quân chủ Nho giáo, nên Văn Miếu – Quốc Tử Giám được mở mang, xây cất thêm, xứng đáng là trường đại học lớn của Việt Nam trong chế độ phong kiến.
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám ở bên cạnh Văn Miếu. Có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con của vua và con các bậc đại quyền quý (hay gọi tên là quốc tử). Khâm định Việt sử Thông giám cương mục chép: “Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng nguyên niên (thứ nhất), tháng 4…lập nhà Quốc Tử giám, tuyển trong các văn thần lấy những người có văn học, bổ vào đó”.
Lần thứ nhất, nhà Lý còn tổ chức nhiều khóa thi, vào các năm 1076, 1086, 1152, 1165, 1185, 1193… Rất tiếc, với một số khóa thi, sử sách không chép ai là người đỗ đầu. Bên cạnh các khoa thi nổi tiếng khó này còn có khoa thi nhỏ hơn nhằm tuyển chọn các quan chức cấp dưới.
Để tham gia kỳ thi lớn, thí sinh phải có kiến thức vững vàng về văn học cũng như hiểu biết chung, biết viết văn, làm thơ, đồng thời phải hiểu biết sâu sắc về Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong kỳ thi đầu tiên, các thí sinh phải thi 3 môn: Văn, Toán và Luật. Những kỳ thi này cho phép triều đình chọn ra những người tài giỏi nhất để phục vụ Đại Việt. Tuy nhiên, tình trạng bổ nhiệm vì được vua sủng ái hay do tiến cử vẫn còn phổ biến. Hơn nữa, Nho giáo thời kỳ này cũng chỉ phát triển dè dặt bởi Phật giáo vẫn chiếm ưu thế. Chế độ khoa cử – cái nôi sinh ra công chức Nho giáo tuy còn manh nha trong thế kỷ XI nhưng sau này trở thành cánh tay đắc lực của nhà nước tại các địa phương.
Năm 1076, nhà Lý đã cho lập trường học ở trung tâm của Thăng Long để dạy dỗ con em quý tộc họ Lý, có tên Quốc Tử Giám. Các thầy dạy học trò chủ yếu là kiến thức Nho giáo. Cũng từ đây, giáo dục đại học nước ta được khai sinh. Một trong những thầy được tín nhiệm dạy thái tử là Lê Văn Thịnh, người đỗ đầu kỳ thi “Minh kinh bác học”. Sau này, ông được phong Thái sư nhưng bị nghi lập mưu giết Lý Nhân Tông khi vua đang du ngoạn trên hồ Tây, sau đó, vì có công với nhà Lý nên Lê Văn Thịnh chỉ bị đi đày.
Sau lần thứ nhất, nhà Lý còn tổ chức nhiều khóa thi, vào các năm 1076, 1086, 1152, 1165, 1185, 1193… Rất tiếc, với một số khóa thi, sử sách không chép ai là người đỗ đầu. Bên cạnh các khoa thi nổi tiếng khó này còn có khoa thi nhỏ hơn nhằm tuyển chọn các quan chức cấp dưới.
Để tham gia kỳ thi lớn, thí sinh phải có kiến thức vững vàng về văn học cũng như hiểu biết chung, biết viết văn, làm thơ, đồng thời phải hiểu biết sâu sắc về Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong kỳ thi đầu tiên, các thí sinh phải thi 3 môn: Văn, Toán và Luật. Những kỳ thi này cho phép triều đình chọn ra những người tài giỏi nhất để phục vụ Đại Việt. Tuy nhiên, tình trạng bổ nhiệm vì được vua sủng ái hay do tiến cử vẫn còn phổ biến. Hơn nữa, Nho giáo thời kỳ này cũng chỉ phát triển dè dặt bởi Phật giáo vẫn chiếm ưu thế. Chế độ khoa cử – cái nôi sinh ra công chức Nho giáo tuy còn manh nha trong thế kỷ XI nhưng sau này trở thành cánh tay đắc lực của nhà nước tại các địa phương.
Đến thời Trần, do công cuộc xây dựng và chống giặc ngoại xâm cần tuyển lựa nhiều hiền tài để bổ dụng cho bộ máy nên giáo dục Nho học được đẩy mạnh, số người tiến thân bằng con đường khoa cử ngày càng nhiều hơn, giới Nho sĩ đông đảo hơn.
Nho giáo có vai trò lớn hơn trong trị nước, thậm chí đến thời Lê còn được gọi là quân chủ Nho giáo, nên Văn Miếu – Quốc Tử Giám được mở mang, xây cất thêm, xứng đáng là trường đại học lớn của Việt Nam trong chế độ phong kiến.
XIN HAY NHẤT Ạ >3