Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng

By Julia

Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng, chiều cao hình hộp chữ nhật đó
a. Tính thể tích của mỗi hình trên
b. Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu dm khối

0 bình luận về “Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng”

  1. a) Thể tích của hình chữ nhật là:

    $2,2\times 0,8\times 0,6=1,056(m^3)$

    Cạnh của hinh lập phương đó là:

    $\dfrac{2,2+0,8+0,6}{3}=1,2(m)$

    Thể tích của hình lập phương đó là:

    $1,2\times 1,2\times 1,2=1,728(m^3)$

    b) Hình lập phương có thể tích lớn hơn vì 1,728>1,056

    Và nó lớn hơn $1,728-1,056=0,672(m^3)$

    Đổi: $0,672m^3=672dm^3$

    Vậy nó lớn hơn 672$dm^3$

    Đáp số: a) 1,056$m^3;1,728m^3$

                   b) Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật $672dm^3$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     bn tham khảo

    Giải thích các bước giải:

     a) thể tích hình chữ nhật: V=chiều dài.chiều rộng.chiều cao=2,2.0,8.0,6=1,056(m³)

    cạnh hình lập phương: (2,2+0,8+0,6):3= 1,2m

    thể tích hình lập phương: V=cạnh.cạnh.cạnh=1.2.1,2.1,2=1,728(m³)

    b) thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình chữ nhật: 1,728-1,056=0,672(m³)

    đổi:0,672 m³= 0,00062dm³

    Trả lời

Viết một bình luận