mùa đông không có thức ăn vật nuôi thì làm gì đẻ đảm bảo có thức ăn vật nuôi (lũ lụt)
0 bình luận về “mùa đông không có thức ăn vật nuôi thì làm gì đẻ đảm bảo có thức ăn vật nuôi (lũ lụt)”
Vào mùa đông nhiệt độ có thể xuống rất thấp, kết hợp với độ ẩm không khí cao làm cơ thể vật nuôi tốn nhiều năng lượng để chống lạnh, làm sức đề kháng của vật nuôi giảm. Ngoài ra, do thời tiết khô lạnh, vật nuôi thường bị khô da, tổn thương niêm mạc da, tạo cơ hội cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập, nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như: Cúm gia cầm, Dịch tả, Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng, bệnh đường hô hấp… có điều kiện bùng phát. Do vậy, ngay từ bây giờ người chăn nuôi cần có những biện pháp để chủ động bảo vệ đàn vật nuôi.
Chuồng trại:
– Xây dựng chuồng theo hướng Đông-Nam là tốt nhất, để tránh mưa tạt gió lùa, ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè. Nền chuồng cao ráo, đảm bảo thoát nước tốt, phải có hệ thống xử lý chất thải. Mái hiên cách mặt đất tối đa 1.8m, có màn che xung quanh khi trời lạnh.
– Vào mùa này, chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học là rất phù hợp vì nền đệm lót rất ấm, thích hợp cho chăn nuôi heo, gà.
Vệ sinh thú y:
– Hạn chế tối đa việc ra, vào khu vực chăn nuôi; phải có hố sát trùng ở cổng ra vào khu vực chăn nuôi.
– Vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi hàng ngày. Đảm bảo chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, cống rảnh không đọng phân, nước thải; máng ăn, uống sạch sẽ, không có thức ăn thừa, thiu.
– Thường xuyên sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi, 2- 3 lần/ tuần; đây là biện pháp tích cực nhằm tiêu diệt và làm giảm mật độ mầm bệnh có sẵn trong môi trường, làm cho mầm bệnh không thể gây bệnh cho vật nuôi. Có thể sử dụng những hoá chất khử trùng tiêu độc chuồng trại, vật dụng chăn nuôi như: Bioxide, Chloramin, Virkon, formol …Định kỳ phun thuốc để diệt ve, mòng, muỗi, bọ mạt…là những tác nhân truyền bệnh và gây bệnh.
– Không nên nuôi gia cầm, thuỷ cầm chung với gia súc.
– Không nuôi xen vật nuôi nhiều lứa tuổi trong cùng khu vực nuôi.
– Cách ly trước khi nhập đàn đối với vật nuôi mới, sau 2 tuần nếu vật nuôi khoẻ mạnh mới cho nhập đàn.
– Chuồng trại phải được vệ sinh, sát trùng và để trống ít nhất hai tuần trước khi thả nuôi đợt mới.
– Theo dõi, phát hiện sớm vật nuôi bị bệnh để cách ly điều trị, xử lý kịp thời tránh bệnh lây lan.
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Đối với gia cầm:
Chú ý đóng và mở màn thường xuyên, có thể kéo dài thời gian nuôi úm gà con khi thời tiết quá lạnh.
Cho ăn thức ăn đầy đủ, chất lượng tốt, đảm bảo không thiu mốc, không độc tố.
Bố trí khẩu phần ăn giàu năng lượng bằng những thực phẩm giàu tinh bột.
Bổ sung Vitamin như: Bcomplex, Vitamin C bằng cách pha vào nước uống nhằm tăng cường sức đề kháng.
Vào mùa đông nhiệt độ có thể xuống rất thấp, kết hợp với độ ẩm không khí cao làm cơ thể vật nuôi tốn nhiều năng lượng để chống lạnh, làm sức đề kháng của vật nuôi giảm. Ngoài ra, do thời tiết khô lạnh, vật nuôi thường bị khô da, tổn thương niêm mạc da, tạo cơ hội cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập, nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như: Cúm gia cầm, Dịch tả, Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng, bệnh đường hô hấp… có điều kiện bùng phát. Do vậy, ngay từ bây giờ người chăn nuôi cần có những biện pháp để chủ động bảo vệ đàn vật nuôi.
– Xây dựng chuồng theo hướng Đông-Nam là tốt nhất, để tránh mưa tạt gió lùa, ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè. Nền chuồng cao ráo, đảm bảo thoát nước tốt, phải có hệ thống xử lý chất thải. Mái hiên cách mặt đất tối đa 1.8m, có màn che xung quanh khi trời lạnh.
– Vào mùa này, chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học là rất phù hợp vì nền đệm lót rất ấm, thích hợp cho chăn nuôi heo, gà.
– Hạn chế tối đa việc ra, vào khu vực chăn nuôi; phải có hố sát trùng ở cổng ra vào khu vực chăn nuôi.
– Vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi hàng ngày. Đảm bảo chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, cống rảnh không đọng phân, nước thải; máng ăn, uống sạch sẽ, không có thức ăn thừa, thiu.
– Thường xuyên sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi, 2- 3 lần/ tuần; đây là biện pháp tích cực nhằm tiêu diệt và làm giảm mật độ mầm bệnh có sẵn trong môi trường, làm cho mầm bệnh không thể gây bệnh cho vật nuôi. Có thể sử dụng những hoá chất khử trùng tiêu độc chuồng trại, vật dụng chăn nuôi như: Bioxide, Chloramin, Virkon, formol …Định kỳ phun thuốc để diệt ve, mòng, muỗi, bọ mạt…là những tác nhân truyền bệnh và gây bệnh.
– Không nên nuôi gia cầm, thuỷ cầm chung với gia súc.
– Không nuôi xen vật nuôi nhiều lứa tuổi trong cùng khu vực nuôi.
– Cách ly trước khi nhập đàn đối với vật nuôi mới, sau 2 tuần nếu vật nuôi khoẻ mạnh mới cho nhập đàn.
– Chuồng trại phải được vệ sinh, sát trùng và để trống ít nhất hai tuần trước khi thả nuôi đợt mới.
– Theo dõi, phát hiện sớm vật nuôi bị bệnh để cách ly điều trị, xử lý kịp thời tránh bệnh lây lan.
Chú ý đóng và mở màn thường xuyên, có thể kéo dài thời gian nuôi úm gà con khi thời tiết quá lạnh.
Cho ăn thức ăn đầy đủ, chất lượng tốt, đảm bảo không thiu mốc, không độc tố.
Bố trí khẩu phần ăn giàu năng lượng bằng những thực phẩm giàu tinh bột.
Bổ sung Vitamin như: Bcomplex, Vitamin C bằng cách pha vào nước uống nhằm tăng cường sức đề kháng.
Mùa đông nếu vật nuôi không có thức ăn thì khi ở mùa hè hãy chế biến sẵn thức ăn cho vật nuôi bằng nhiều phương pháp để dự trữ cho mùa đông