nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

By Cora

nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

0 bình luận về “nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay”

  1. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

    – Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
    – Chi trước trở thành cánh: để bay.
    – Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
    – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
    – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
    – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
    – Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

    Chúc bạn học tốt!

    Trả lời
  2. Giải thích các bước giải:

    Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
    -Thân hình thoi
    -> Làm giảm sức cản của không khí
    -Chi trước : Cánh chim
    ->Là động lực chính của sự bay
    -Chi sau:3 ngón trước , 1 ngón sau , có vuốt
    ->Giúp chim bám chặt vào cành cây và xòe rộng ngón khi hạ cánh
    -Lông ống:Có các sợi lông làm thành phiến mỏng
    ->Làm cho cánh chim khi giang ra tạo thành một diện tích rộng
    -Lông tơ:Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
    ->Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể
    -Mở:Mỏ sừng bao lấy hàm không có rănh
    ->Giúp đầu chim nhẹ
    – Cổ :Dài khớp với đầu và thân
    ->Phát huy tác dụng của giác quan dỉa lông và bắt mồi
    `text{Cái này cô mik cho ghi trong vở nhé}`

    Trả lời

Viết một bình luận