Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và

By Caroline

Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa của nước ta trong các thế kỉ này.

0 bình luận về “Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và”

  1. *Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

    – Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy – Thục – Ngô (Tam Quốc).

    – Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.

    – Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện – Huyện lệnh.

    – Các chính sách khác:

    + Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).

    + Lao dịch, binh dịch.

    + Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.

     *Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI

    * Xã hội: có sự phân hóa.

    + Tầng lớp thống trị.

    + Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

    + Nô tì

    * Văn hóa:

    – Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

    – Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

     

    Trả lời

Viết một bình luận